Business Development là một công việc rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty bởi đây chính là sợi dây kết nối giữa bộ phận Marketing và bộ phận Sales trong doanh nghiệp. Vậy Business Development là công gì? Và vì sao ngành này lại được mệnh danh là bộ phận kết nối của mảng Marketing và mảng Sales? Hãy để Bizfly mang đến bạn câu trả lời cụ thể qua bài viết phía dưới nhé!
Business Development là một công việc rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty bởi đây chính là sợi dây kết nối giữa bộ phận Marketing và bộ phận Sales trong doanh nghiệp. Vậy Business Development là công gì? Và vì sao ngành này lại được mệnh danh là bộ phận kết nối của mảng Marketing và mảng Sales? Hãy để Bizfly mang đến bạn câu trả lời cụ thể qua bài viết phía dưới nhé!
Không chỉ hiểu business là gì dựa theo các định nghĩa, chúng ta cũng cần hiểu qua những gì mà lĩnh vực và ngành học này cần. Để thực sự làm việc và đạt được thành công trong ngành business, các kỹ năng (cả chuyên môn và kỹ năng mềm) đều rất quan trọng. Vì thế mà nếu theo ngành này thì ngay khi đi học, bạn sẽ được học hỏi, rèn luyện rất nhiều kỹ năng chuyển đổi, ví dụ như:
Để trở thành một nhân viên Business Development chuyên nghiệp, bạn đọc cần tìm hiểu và phát triển một vài kỹ năng sau:
Bizfly sẽ tiến hành so sánh giữa nhân viên Business Development và nhân viên Sales ở bảng phía dưới nhé:
Nhân viên Business Development tập trung vào xác định và định vị nhóm khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp
Nhân viên Sales sẽ thực hiện nhiệm vụ liên hệ để giới thiệu và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp
Đem về những mối quan hệ dài hạn hợp tác có nhiều lợi ích cho doanh nghiệp
Hoàn thành mục tiêu ngắn hạn là đem về nguồn doanh thu tối ưu nhất cho doanh nghiệp
Tầm nhìn của nhân viên nhân viên
Gắn liền với những chiến lược hợp tác và phát triển lâu dài của công ty
Mong muốn đem về nguồn lợi nhật cao nhất cho doanh nghiệp
Tính cách thường thấy ở nhân viên từng ngành
Suy nghĩ chiến lược, ưu tiên những phát triển dài hạn của công ty, hướng về phát triển dịch vụ
Tham vọng cao, muốn đạt được kết quả trong thời gian ngắn, hướng về thu thập được nhiều tiền nhất có thể
Công việc của Business Development có thể tạo ra một nguồn thu nhập ổn định
Công việc của nhân viên Sales chưa chắc sẽ mang đến nguồn thu nhập ổn định cho chính họ và cả doanh nghiệp.
Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến nhiệm vụ và yêu cầu của nhân viên Business Development. Bizfly hy vọng bạn đọc sẽ tích lũy được nhiều kiến thức và sẽ có một kế hoạch hoàn chỉnh nếu muốn trở thành một nhân viên Phát triển kinh doanh chuyên nghiệp.
Trong thời đại số hóa hiện nay, việc phân tích dữ liệu trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Business Analytics (phân tích kinh doanh) và Data Analytics (phân tích dữ liệu) là hai khái niệm quan trọng, nhưng thường bị nhầm lẫn với nhau. Vậy Business Analytics là gì và làm sao để phân biệt nó với Data Analytics? Hãy cùng OES tìm hiểu tổng quan về Business Analytics, đồng thời làm rõ những điểm khác biệt cơ bản giữa hai lĩnh vực này, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn và áp dụng hiệu quả vào hoạt động trong tổ chức của mình.
Xem thêm: Business Intelligence Là Gì? Tích Hợp Business Intelligence Vào Chương Trình Đào Tạo Hiệu Quả
Business Analytics (phân tích kinh doanh) là quá trình xử lý, phân tích dữ liệu dựa trên vấn đề của doanh nghiệp. Quá trình này thực tế và tập trung chủ yếu vào việc sử dụng dữ liệu để phát hiện những thiếu sót của doanh nghiệp và tối ưu hóa các quy trình của tổ chức.
Cụ thể, các dữ liệu trung hạn, ngắn hạn và dài hạn từ quá khứ đến hiện tại của một đơn vị (công ty, phòng, ban,…) sẽ được xử lý. Sau đó, các dữ liệu này được tổng hợp thành một chuỗi thông tin có giá trị và chuyển giao cho các bộ phận phụ trách thực thi nhiệm vụ.
Điểm khác biệt giữa phân tích dữ liệu và phân tích kinh doanh là trong khi phân tích dữ liệu tập trung vào việc khám phá và hiểu “phía sau” của dữ liệu, thì phân tích kinh doanh chủ động áp dụng các kết quả phân tích để tạo ra giải pháp và giải quyết các vấn đề thực tế trong doanh nghiệp.
Data Analytics (phân tích dữ liệu) là quá trình kiểm tra, xử lý và lưu trữ dữ liệu nhằm khám phá thông tin hữu ích, rút ra kết luận và hỗ trợ việc kinh doanh. Data Analytics sử dụng các công cụ, kỹ thuật và phương pháp khác nhau để biến dữ liệu thô thành thông tin có giá trị, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hoạt động của mình và đưa ra các chiến lược hiệu quả.
Data Analytics (phân tích dữ liệu) phức tạp hơn Business Analytics (phân tích kinh doanh) vì tính kỹ thuật cao hơn. Bởi chúng sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Python, SQL và các công cụ phân tích khác để chuyển đổi dữ liệu thô thành thông tin hữu ích.
Sau đó, các nhà phân tích dữ liệu trình bày những phân tích thực tế cho các bên liên quan và người ra quyết định trong doanh nghiệp – những người cần dễ dàng hiểu được dữ liệu để cải thiện chiến lược kinh doanh.
Sau khi đã tìm hiểu về Data Analytics và Business Analytics là gì, hãy cùng OES khám phá sự khác biệt giữa Business Analytics (phân tích doanh nghiệp) và Data Analytics (phân tích dữ liệu).
Tố chất, tính cách của một người ảnh hưởng rất nhiều tới sự lựa chọn nghề nghiệp cũng như các cơ hội thành công trong nghề nghiệp đó. Business là một lĩnh vực năng động, cạnh tranh và có thể nói là "cá lớn nuốt cá bé". Có những người sớm thành đạt, giàu có trong khi những người khác cũng làm kinh doanh nhưng gặp khó khăn và phải từ bỏ. Do vậy, ngay từ đầu khi chọn ngành học, ngành nghề, các bạn nên tự cân nhắc xem mình có phù hợp hay không. Một số phẩm chất, kỹ năng cần có để theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực business là:
Những thông tin mà JobOKO vừa chia sẻ có giúp bạn hiểu rõ business là gì và bước đầu có định hướng nghề nghiệp cho mình? Với ngành này, đam mê, tham vọng, tầm nhìn và năng lực thực tế, kinh nghiệm tích lũy sẽ là các "nguồn vốn" quý giá nhất. Chúc bạn đưa ra lựa chọn sáng suốt và thành công!
Business Analytics là một quy trình tổng hợp bao gồm xử lý, phân tích dữ liệu để phát hiện và thấu hiểu sâu sắc các vấn đề trong vận hành kinh doanh. Business Analytics là việc dựa trên những dữ liệu đang có để truy tìm gốc rễ vấn đề, giải quyết thách thức trước mắt và tìm kiếm cơ hội tương lai, đưa ra những quyết định tối ưu nhất cho sự phát triển.
Quy trình Analytics được tóm tắt trong 3 bước:
Cụ thể, các dữ liệu trung hạn, ngắn hạn, dài hạn ở hiện tại và quá khứ của một đơn vị (công ty, phòng, ban…) sẽ được xử lý. Sau đó, chúng được tổng hợp thành một chuỗi thông tin và bàn giao cho những bộ phận phụ trách nhiệm vụ thực thi.
Có thể thấy rằng, việc đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thực tế (data-driven decision making) là một vòng tròn bất tận. Chuyên viên phân tích dữ liệu kinh doanh phải luôn theo dõi, thu thập, xử lý dữ liệu và rút ra kết luận mới dựa trên những việc đã, đang và sẽ làm gì. Vậy, trên thực tế, Business Analytics sẽ mang đến lợi ích gì cho doanh nghiệp?
5 lợi ích của Business Analytics với doanh nghiệp
Đưa ra quyết định có độ chính xác cao
Sự xuất hiện của dữ liệu Real-time cùng các công cụ, thuật toán hỗ trợ việc phân tích đã củng cố thêm độ tin cậy của Business Analytics. Doanh nghiệp có thể hạn chế việc đưa các quyết định cảm tính, bị ảnh hưởng bởi cảm xúc của con người và thiếu tính khách quan.
Góp phần quản trị mục tiêu và doanh thu
Dựa trên những viễn cảnh, kết quả phân tích kinh doanh được phân tích bởi thuật toán, bạn hoàn toàn có thể dự đoán được trạng thái của công ty và các phòng ban (Supply Chain, Marketing…) khi kế hoạch bắt đầu triển khai bất cứ hành động gì.
Không những thế, việc sử dụng số liệu còn giúp các doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh chiến lược xuyên suốt giai đoạn thực thi. Nhờ vào việc cập nhật số liệu theo từng ngày, những sự sai lệch sẽ sớm được phát hiện.
Tăng khả năng thấu hiểu người tiêu dùng
Thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu dựa trên hành vi thực tế tại điểm bán, Business Analytics sẽ giúp doanh nghiệp có góc nhìn cụ thể về mong muốn của người tiêu dùng. Từ đó, họ có thể đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm chinh phục nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu
Nâng cao hiệu suất hoạt động của công ty
Dựa trên Business Analytics, kết quả phân tích dữ liệu sẽ phản ánh chân thật những vấn đề mà doanh nghiệp đang mắc phải. Qua đó, công ty có thể đưa ra giải pháp thích hợp dựa trên việc sắp xếp thứ tự ưu tiên. Bởi lẽ, sự tăng giảm trong ngân sách và các khoản thâm hụt, lợi nhuận… sẽ được trình bày rõ ràng và minh bạch nhất qua các con số.
DTSVN là đơn vị cung cấp các khoá học BA Ngân hàng chất lượng, đa dạng cấp độ từ cơ bản đến nâng cao, phù hợp cho các bạn sinh viên mới ra trường hoặc người đi làm trái ngành đang muốn chuyển sang BA.
Liên hệ ngay để được tư vấn và trải nghiệm tại đây.