Trên đây là hình ảnh quốc kỳ của tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, hy vọng rằng sau khi theo dõi bài viết này thì các bạn có thể thêm nhiều kiến thức và dễ dàng nhận biết được lá cờ của những đất nước khác.
Trên đây là hình ảnh quốc kỳ của tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, hy vọng rằng sau khi theo dõi bài viết này thì các bạn có thể thêm nhiều kiến thức và dễ dàng nhận biết được lá cờ của những đất nước khác.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên
(GLO)-Theo báo New York Times của Mỹ, động thái của Nga và Ucraine trong tuần qua cho thấy cả hai đang chuẩn bị cho một cuộc chiến lâu dài.
(GLO)-"Hôm nay là khoảnh khắc đặc biệt, duy nhất sẽ không bao giờ xảy ra. Cả trong lịch sử Nga, Belarus và Ukraine, cũng như trong lịch sử thế giới, đặc biệt là châu Âu. Câu hỏi duy nhất là phải làm gì. Tất cả các bạn đều hiểu và biết rằng chỉ có một cách thức – đó là đàm phán. Đàm phán không có điều kiện tiên quyết", ông Lukashenko nói trong bài phát biểu trước người dân Belarus và các nhà lập pháp hôm 31/3.
(GLO)-Với sự phát triển và ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực và thế giới, Trung Quốc ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng trong cộng đồng quốc tế, nhất là sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tái đắc cử Tổng bí thư, Chủ tịch nước nhiệm kỳ thứ 3.
(GLO)-Theo CNN đưa tin ngày 30/3, ông Trump sẽ trở thành cựu Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ bị truy tố hình sự. Diễn biến này có thể tác động đáng kể đến chiến dịch tái tranh cử năm 2024 của ông Trump, trùng với thời điểm xét xử vụ án.
(GLO)-Theo trang tin tiếng Nga RTVI, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Mikhail Galuzin ngày 29/3 đưa ra kế hoạch hòa bình 10 điểm nhằm chấm dứt chiến sự ở Ukraine.
(GLO)-Theo Reuter đưa tin, ngày 28/3, các liên đoàn lao động Pháp kêu gọi Tổng thống Emmanuel Macron dừng kế hoạch tăng tuổi hưu, trong khi các đợt biểu tình mới lại nổ ra. Kể từ tháng 1 đến nay, các công đoàn Pháp đã tổ chức 9 đợt biểu tình trên toàn quốc.
(GLO)-Sau vụ xả súng vào trường học gần nhất, Tổ chức phi lợi nhuận Lưu trữ Bạo lực Súng đạn (GVA) thống kê: Từ ngày 1/1 đến ngày 28/3, tổng cộng có 131 vụ xả súng hàng loạt tại Mỹ, làm 4.245 người thiệt mạng, trong đó có 59 trẻ em dưới 12 tuổi.
(GLO)-Theo Newsweek, trong bài đăng tải trên trang cá nhân mới đây, cựu Tổng thống Mỹ Donal Trump quy trách nhiệm cho chính quyền Tổng thống Mỹ Biden về "tình hình này"- ý chỉ đối đầu khi Nga tung vũ khí hạt nhân chiến lược ở Belarus.
(GLO)-Mới đây, đài RT dẫn lời ông Putin cho biết vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga có thể được đưa đến Belarus sớm nhất vào mùa hè năm nay, đánh dấu lần đầu tiên từ thập niên 1990 vũ khí này được triển khai ngoài lãnh thổ Nga. Vũ khí đưa đến Belarus nhưng sẽ do lực lượng Nga quản lý.
(GLO)-Ngày 24/3, Thủ tướng Tây Ban Nha phát biểu thế giới cần nghiên cứu đề xuất của Trung Quốc về kế hoạch hòa bình cho Ucraine, trước khi ông Pedro Sánchez Castejón thực hiện chuyến thăm Bắc Kinh vào tuần tới.
(GLO)-CNN hôm 23/3 dẫn số liệu thống kê từ chính quyền Bắc Kinh cho hay, từ năm 2021 – 2022, dân số thành phố đã giảm từ 21,88 triệu người xuống 21,84 triệu người. Đây là lần đầu tiên trong vòng 19 năm trở lại đây, Bắc Kinh ghi nhận tình trạng dân số giảm.
(GLO)-Ngày 23-3, cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev nói với truyền thông trong nước rằng ICC - tổ chức mà các quốc gia bao gồm Nga, Trung Quốc và Mỹ không công nhận - là một "tổ chức phi pháp lý" chưa bao giờ làm được điều gì đáng kể.
(GLO)-Theo Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây, nhu cầu để Ukraine tái thiết và phục hồi đã tăng lên tới 411 tỷ USD, chỉ sau một năm Nga tấn công nước này. Khoản kinh phí khổng lồ nêu trên thể hiện tại cáo cáo được thực hiện bởi Kiev, Ngân hàng Thế giới, Ủy ban châu Âu và Liên hợp quốc.
(GLO)-Trước đề xuất của ông Wolfgang Ischinger, nhà ngoại giao Đức về việc thành lập một nhóm trung gian với nòng cốt là Mỹ, Anh, Pháp và Đức để tìm cách chấm dứt khủng hoảng Ukraine, ngày 21/3, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng, sáng kiến này khó đi đến kết quả.
(GLO)-Phát biểu tại cuộc họp báo ngày 21/3, người phát ngôn phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ John Kirby nói: “Chúng ta đã thấy cách mà hai quốc gia này phát triển mối quan hệ gắn bó như thế nào trong nhiều năm qua”.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có cuộc hội đàm chính thức vào ngày 21.3. Nội dung cuộc hội đàm nhằm củng cố mối quan hệ sâu rộng giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực, trong đó có quân sự.
(GLO)-Báo cáo được Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc (IPCC) công bố hôm 20/ 3 ‐ chắt lọc từ 10.000 trang báo cáo của hơn 1.000 nhà khoa học - cho thấy thế giới có khả năng đã bỏ lỡ mục tiêu khí hậu là hạn chế sự nóng lên ở mức 1,5⁰C so với nhiệt độ thời tiền công nghiệp.
(GLO)-Trong 3 ngày thăm Nga kể từ 20/3, sau khi được đón tiếp tại điện Kremlin, ông Tập Cận Bình và ông Putin sẽ thảo luận những vấn đề quan trọng nhất trong chương trình nghị sự công khai.
(GLO)-Ngày 17/3, TTXVN tại châu Phi dẫn thông tin từ Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) châu Phi cho biết trong đợt dịch tả đang bùng phát tại một số quốc gia thuộc châu lục này, giới chức y tế đã ghi nhận tổng cộng 53.660 ca mắc bệnh kể từ tháng 2 vừa qua đến nay, trong đó 1.282 ca tử vong.
(GLO)-Theo TASS, trong lệnh bắt ngày 17-3, Tòa hình sự quốc tế ( ICC) cho biết họ nghi ngờ ông Putin đã trục xuất bất hợp pháp trẻ em và đưa người bất hợp pháp từ lãnh thổ Ukraine sang Nga.
(GLO)-Nhóm đặc trách Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) vừa có cuộc họp lần thứ 69 tổ chức ở Ban Thư ký ASEAN tại Jakarta- Indonesia, nhằm xem xét tình hình triển khai các dự án thuộc Kế hoạch công tác IV giai đoạn 2021-2025.
(GLO)-Theo Tân hoa xã, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 17/3 thông tin Chủ tịch nước này sẽ có chuyến thăm Nga từ ngày 20-23/3 theo lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Bộ Tư pháp Mỹ đã truy tố ông Minh Quốc Nguyễn với cáo buộc hỗ trợ rửa tiền hơn 71 ngàn tỉ đồng và Cục Điều tra liên bang (FBI) đã phát lệnh truy nã.
(GLO)-Hãng tin AP hôm 15/3 dẫn lời Đặc phái viên EU tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Richard Tibbels cho hay, liên minh gồm 27 quốc gia sẽ gia tăng các sứ mệnh hải quân ở biển Đông cũng như cân nhắc khả năng tập trận chung ở khu vực.
Quân đội Mỹ được đánh giá hùng mạnh nhất thế giới. Ảnh: TTXVN
Bảng xếp hạng, đánh giá sức mạnh quân đội của 126 quốc gia trên thế giới, được GFP đưa ra sau khi xem xét hơn 50 tiêu chí liên quan quân số, sức mạnh của lực lượng bộ binh, hải quân, không quân, trang thiết bị quân sự, vũ khí, khí tài hiện đại, trình độ tác chiến, khả năng ứng phó... Điểm đáng chú ý là danh sách của GFP không đơn thuần dựa trên số lượng vũ khí hiện có của quân đội mỗi nước, mà chú trọng vào tính đa dạng của các loại vũ khí. Nguồn nhân lực cũng là một trong những tiêu chí quan trọng, theo đó những quốc gia có dân số đông thường được xếp hạng cao hơn. Ngoài ra, một số tiêu chí khác được tính đến như đặc điểm địa lý, tính linh hoạt trong công tác hậu cần, các nguồn lực tự nhiên...Trong tốp 5 quốc gia có quân đội hùng mạnh nhất thế giới năm 2016, Mỹ tiếp tục đứng đầu bảng - vị trí nước này nắm giữ kể từ năm 1945 đến nay, trong khi các vị trí còn lại thì có tới 3 đại diện đến từ châu Á là Nga, Trung Quốc và Ấn Độ. Xét trong khu vực châu Á nói riêng, các vị trí tiếp theo thuộc về Nhật Bản (xếp thứ 7), Thổ Nhĩ Kỳ (8), Hàn Quốc (11), Pakistan (13), Indonesia (14). Việt Nam đứng thứ 17 trong danh sách này, vượt cả Thái Lan (20), Triều Tiên (25), Myanmar (33) và Malaysia (34), Philippines (51), Singapore (64), Campuchia (88).Ở khu vực châu Phi, Ai Cập có thứ hạng cao nhất (xếp thứ 12 trong bảng xếp hạng), tiếp sau là Algeria (26), Ethiopia (42), Nigeria (44) và Nam Phi (46). Lực lượng vũ trang Nigeria chỉ đứng hàng thứ 4 trong 10 quân đội mạnh nhất ở châu Phi, nhưng quân đội quốc gia Tây Phi này lại được coi là thiện chiến nhất châu lục, do đã thành công trong cuộc chiến chống khủng bố và lực lượng Hồi giáo cực đoan Boko Haram ở khu vực Đông Bắc của nước này trong thời gian qua.Ở châu Âu, sau Pháp lọt vào tốp 5 là Anh ở vị trí thứ 6, tiếp đến là Đức (9), Italy (10), Ba Lan (18), Tây Ban Nha (27), Hy Lạp (28), Bỉ (65).Trong khi đó, ở châu Mỹ, Brazil giành vị trí thứ 2 sau Mỹ (thứ 15 trong danh sách của GFP), tiếp theo là Canada (22), Mexico (31).Đứng cuối cùng trong danh sách này là CH Trung Phi./.
Trang mạng "Global Firepowerful" (Sức mạnh hỏa lực toàn cầu) xếp hạng những quân đội hùng mạnh nhất trên thế giới hiện nay dựa trên các yếu tố như: Ngân sách quốc phòng, nguồn nhân lực và việc sở hữu các loại vũ khí, trang thiết bị chiến lược... Khả năng hạt nhân không nằm trong tính toán.
Dưới đây là 11 quân đội mạnh nhất thế giới theo bảng xếp hạng năm 2014:
Ngân sách quốc phòng của Mỹ là 612 tỷ USD. Mặc dù đang bị cắt giảm, nhưng ngân sách quốc phòng của Mỹ vẫn nhiều hơn tổng chi tiêu quốc phòng của mười quốc gia dưới đây cộng lại.
Ưu thế quân sự thông thường lớn nhất của Mỹ là một đội tàu gồm 19 tàu sân bay, so với tổng số 12 tàu sân bay của tất cả các nước còn lại trên thế giới. Các tàu sân bay cỡ lớn này cho phép Mỹ thiết lập các căn cứ hoạt động ở phía trước tại bất cứ nơi nào và triển khai sức mạnh trên toàn thế giới.
Sức mạnh siêu cường về quân sự cũng được thể hiện qua số lượng các máy bay chiến đấu hiện đại mà Lầu Năm Góc đang sở hữu, vượt xa tất cả các nước trên thế giới. Bên cạnh đó, lực lượng hải quân nước này cũng đang chuẩn bị thử nghiệm một loại "siêu súng" sử dụng công nghệ với tốc độ đầu đạn nhanh gấp 7 lần tốc độ âm thanh. Vũ khí mới này có thể giúp quân đội Mỹ có lợi thế vượt trội các đối thủ khác.
Hai thập kỷ sau sự sụp đổ của Liên Xô, quân đội Nga đang hồi sinh trở lại. Chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần 1/3 kể từ năm 2008 và dự kiến sẽ tăng hơn 44 % trong ba năm tới. Hiện ngân sách quốc phòng của Nga ở mức 76,6 tỷ USD.
Nga hiện có 766.000 quân thường trực và 2.485.000 quân dự bị, 15.500 xe tăng -lực lượng xe tăng lớn nhất thế giới.
Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đã không ngừng gia tăng ở mức 2 con số. Mới đây, Trung Quốc thông báo sẽ tăng chi phí quân sự năm 2014 ở mức 12,2% lên 132 tỷ USD, nhưng con số thực tế có thể cao hơn, đặt ra mối quan ngại ở châu Á khi nước này tìm cách để thể hiện sức mạnh của mình để giải quyết tranh chấp lãnh hải với Nhật Bản và Philippines.
Lực lượng binh sĩ phục vụ trong quân đội Trung Quốc rất lớn, với 2.285.000 quân thường trực và 2.300.000 quân dự bị.
Chi tiêu quốc phòng của Ấn Độ dự kiến sẽ tiếp tục tăng khi nước này đang theo đuổi chương trình hiện đại hóa quân đội của mình. Hiện nay, người ta ước tính rằng Ấn Độ chỉ dành 46 tỷ USD cho quốc phòng và dự kiến sẽ trở thành nước chi tiêu cho quốc phòng cao thứ 4 thế giới vào năm 2020. Hiện nước này đang là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.
Ấn Độ sở hữu những tên lửa đạn đạo với tầm bắn bao trùm lãnh thổ của của Pakistan và phần lớn lãnh thổ Trung Quốc. Chiến lược quân sự Ấn Độ đã bị chi phối bởi cuộc xung đột kéo dài âm ỉ với Pakistan, cũng như những cuộc chiến nhỏ với Trung Quốc trong quá khứ.
Anh đang có kế hoạch giảm quy mô lực lượng vũ trang của mình khoảng 20% trong giai đoạn 2010 - 2018. Hiện ngân sách quốc phòng của nước này ở mức 54 tỷ USD.
Mặc dù quy mô có thể thu hẹp, nhưng Anh vẫn đang tính toán đến khả năng triển khai sức mạnh của mình trên toàn thế giới. Hải quân Hoàng gia nước này đang có kế hoạch đưa tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vào phục vụ năm 2020. Tàu sân bay này có thể mang theo 40 máy bay chiến đấu tấn công F- 35B. Nhờ được huấn luyện tốt và trang bị hiện đại, quân đội Anh vẫn duy trì được một số lợi thế so với các cường quốc mới nổi.
Pháp đã cắt giảm biên chế 10% nhân viên quốc phòng năm 2013 trong một nỗ lực nhằm dành tiền để đầu tư vào các trang thiết bị hiện đại. Nước này đang dành 43 tỷ USD cho quốc phòng, chiếm 1,9 % GDP, thấp hơn mục tiêu mà NATO quy định đối với các nước thành viên.
Mặc dù vậy, Pháp vẫn còn có khả năng triển khai lực lượng quân đội của mình trên toàn cầu, ví dụ như việc triển khai quân tới Cộng hòa Trung Phi, Chad, Mali, Senegal và các nơi khác trên thế giới.
Sức mạnh quân sự của Đức giảm đi một chút so với sức mạnh kinh tế của mình trên vũ đài thế giới. Gần đây, Đức đã bắt đầu xem xét hỗ trợ quân sự cho các thành viên NATO ở Đông Âu. Nước này cũng đã được coi là có một vai trò quốc tế tích cực hơn về mặt quân sự. Đức dành 45 tỷ USD cho quốc phòng hàng năm, đứng ở vị trí thứ 8 trên thế giới về chi tiêu quốc phòng.
Do hậu quả của Chiến tranh thế giới II, dân số của Đức nói chung luôn phản đối chiến tranh. Nước này hiện chỉ có 183.000 quân thường trực và 145.000 quân dự bị. Đức đã bãi bỏ quy định phục vụ quân sự bắt buộc từ năm 2011 trong một nỗ lực nhằm xây dựng một quân đội chuyên nghiệp.
Chi tiêu quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ tăng 9,4% trong năm 2014 so với năm 2013. Cuộc xung đột đang diễn ra ở Syria và các cuộc đụng độ tiềm năng các tổ chức ly khai người Kurd, PKK là những lý do chính cho sự gia tăng chi tiêu quốc phòng của nước này. Ngân sách quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ hiện ở mức 182 tỷ USD.
Đội tiêu binh của Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ cũng là một thành viên của NATO và là nước có lực lượng quân sự mạnh nhất ở khu vực Biển Đen trong liên minh trên. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia vào hoạt động tại Afghanistan, cũng như trong các hoạt động gìn giữ hòa bình tại khu vực Balkan. Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ cũng duy trì một lực lượng quân sự lớn ở miền Bắc Síp.
Hàn Quốc đã tăng chi tiêu quốc phòng của mình do sự gia tăng quân sự của Nhật Bản, Trung Quốc và các mối đe dọa từ CHDCND Triều Tiên. Hàn Quốc dành 34 tỷ USD hàng năm cho quốc phòng.
Hàn Quốc có một lực lượng quân sự khá lớn so với dân số tương đối nhỏ bé của mình. Nước này có khoảng 640.000 quân thường trực và 2.900.000 quân dự bị. Hàn Quốc cũng có 2.346 xe tăng và 1.393 máy bay. Quân đội Hàn Quốc nói chung là được đào tạo cơ bản và thường xuyên tham gia vào cuộc tập trận với Mỹ. Lực lượng không quân của nước này lớn thứ 6 trên thế giới.
Nhật Bản mới đây đã lần đầu tuyên bố tăng ngân sách quốc phòng của mình sau 11 năm để đáp ứng với các tranh chấp lãnh hải ngày càng tăng với Trung Quốc. Nước này cũng đã bắt đầu mở rộng quy mô quân sự của mình trong hơn 40 năm qua bằng cách đặt một căn cứ quân sự mới trên hòn đảo ngoài khơi nước này. Tokyo chi 49,1 tỷ USD cho quốc phòng, đứng thứ 6 trên thế giới.
Lực lượng đặc nhiệm quân đội Nhật Bản.
Quân đội Nhật Bản được trang bị khá hiện đại. Hiện nước này có 247.000 quân thường trực và 57.900 quân dự bị. Nhật Bản sở hữu 1.595 máy bay chiến đấu, lực lượng không quân nước này lớn thứ năm trên thế giới, trong khi hải quân có 131 tàu chiến. Chiến lược quân sự của Nhật Bản bị giới hạn bởi một điều khoản trong hiến pháp hòa bình, không cho phép nước này phát triển một lực lượng quân sự tấn công.
Israel hiện đang chi cho quốc phòng lớn hơn nhiều so với các nước láng giềng của mình. Năm 2009, Israel đã dành 18,7 % ngân sách quốc gia cho quốc phòng. Hiện ngân sách quốc phòng của Israel ở mức 15 tỷ USD.
"Vòm sắt" của Israel phóng tên lửa.
Phần lớn ngân sách quốc phòng của Israel đầu tư cho công nghệ quốc phòng. Một trong những ví dụ điển hình đó là hệ thống tên lửa "Vòm sắt", một lá chắn tên lửa có thể đánh chặn tên lửa tấn công từ Palestine. Israel đang có kế hoạch thay thế "Vòm sắt" bằng một lá chắn phòng thủ laser gọi là "Chùm sắt".
(HNMO) - Mỹ, Nga và Trung Quốc vẫn là ba quốc gia dẫn đầu danh sách 11 nước có lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới, theo đánh giá của trang Business Insider.
Các đánh giá dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm nhân lực sẵn sàng chiến đấu, tổng số quân bao gồm cả dự bị, và các thiết bị, vũ khí, khí tài chiến lược. Tuy nhiên, khả năng hạt nhân không được coi là tiêu chí trong đánh giá.
Dưới đây là 11 quân đội mạnh nhất thế giới theo bảng xếp hạng năm 2014.1. MỹNgân sách quốc phòng của Mỹ là 612 tỷ USD. Mặc dù gần đây Mỹ liên tục cắt giảm chi tiêu, nhưng Washington vẫn dành nhiều tiền hơn cho quốc phòng hơn 10 quốc gia chi cao nhất tiếp theo trong danh sách xếp hạng.
Lợi thế quân sự lớn nhất của Mỹ là đội 19 tàu sân bay, so với 12 tàu sân bay đang hoạt động của cả tất cả các nước khác cộng lại. Siêu cường quân sự này cũng có đội máy bay lớn nhất hơn bất cứ nước nào, có công nghệ tiên tiến, vũ khí hiện đại được trang bị cho Hải quân...2. NgaHai thập kỷ sau sự sụp đổ của Liên Xô, quân đội Nga đang phát triển trở lại. Chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần 1/3 kể từ năm 2008 và dự kiến sẽ tăng hơn 44% trong 3 năm tới. Hiện nay, ngân sách quốc phòng của Nga đứng ở mức 76,6 tỷ USD.
Nga hiện có 766.000 quân số tuyến đầu đang hoạt động, với một lực lượng dự bị 2.485.000 quân. Các binh sĩ được hỗ trợ bởi 15.500 xe tăng, lực lượng xe tăng lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, thiết bị của họ, chẳng hạn như xe tăng, đang "già" đi.3. Trung QuốcTrung Quốc đã bắt tay vào một chính sách không ngừng tăng chi tiêu quân sự, với một sự gia tăng 12,2% trong chi tiêu trong năm qua. Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đứng ở mức 26 tỷ USD, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng con số không chính thức có thể cao hơn.
Quân số của quân đội Trung Quốc là đáng kinh ngạc, với 2.285.000 quân số thường trực đang hoạt động, cộng thêm 2.300.000 dự bị. 4. Ấn ĐộChi tiêu quốc phòng của Ấn Độ dự kiến sẽ tăng khi nước này đang theo đuổi mục tiêu hiện đại hóa quân đội. Hiện nay, người ta ước tính Ấn Độ chỉ dành 4,6 ty USD ngân sách cho quốc phòng, và được dự kiến sẽ trở thành nước chi tiêu cho quân sự cao thứ tư vào năm 2020.
Ấn Độ là nước nhập khẩu hàng hóa quân sự lớn nhất. Ấn Độ có tên lửa đạn đạo với một loạt khả năng ưu việt.5. Vương quốc AnhAnh đang thực hiện giảm quy mô các lực lượng vũ trang của mình 20% giữa năm 2010 và 2018, với việc cắt giảm nhỏ hơn với Hải quân và Không quân Hoàng gia. Ngân sách quốc phòng đứng ở mức 54 tỷ USD.
Hải quân Hoàng gia Anh đang có kế hoạch đưa tàu sân bay HMS Queen Elizabeth phục vụ vào năm 2020. Queen Elizabeth có thể mang 40 máy bay chiến đấu F-35B. Thiết bị, khí tài của Anh được đánh giá là có lợi thế hơn cường quốc mới nổi như Trung Quốc.
6. PhápPháp đóng băng chi tiêu quân sự trong năm 2013 và cắt giảm 10% nhân sự quốc phòng trong một nỗ lực tiết kiệm tiền nhằm đầu tư thiết bị công nghệ cao. Nước hình lục lăng này dành 43 tỷ USD mỗi năm cho quốc phòng, chiếm 1,9% GDP, thấp hơn mục tiêu chi tiêu do NATO đặt ra cho các nước thành viên.
Pháp được đánh giá có lực lượng "dự bị" đáng nể trên toàn cầu, do đang triển khai quân tại Cộng hòa Trung Phi, Chad, Mali, Senegal và các nơi khác trên thế giới.7. ĐứcSức mạnh quân sự của Đức được đánh giá giảm sút do sức mạnh kinh tế đang yếu đi. Gần đây, Đức đã bắt đầu xem xét cung cấp hỗ trợ quân sự cho các thành viên NATO ở Đông Âu. Đức dành 45 tỷ USD cho quân sự hàng năm, là nước chi tiêu quân sự lớn thứ 8 trên thế giới.
Sau do hậu quả của chiến tranh thế giới II, dân số của Đức nói chung ít đi. Quân đội Đức vì thế cũng có giới hạn trong lực lượng quốc phòng. Đức chỉ có 183.000 quân nhân sẵn sàng chiến đấu và 145.000 dự bị.8. Thổ Nhĩ KỳChi tiêu quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được dự kiến sẽ tăng 9,4% trong năm 2014 so với ngân sách năm 2013. Cuộc xung đột đang diễn ra ở Syria và các cuộc đụng độ có thể với các tổ chức ly khai người Kurd, PKK, là những lý do chính cho sự gia tăng chi tiêu. Ngân sách quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ ở mức 8,2 tỷ USD.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia vào hoạt động tại Afghanistan, cũng như trong các hoạt động gìn giữ hòa bình tại khu vực Balkan. Thổ Nhĩ Kỳ cũng duy trì một lực lượng quân sự lớn ở miền bắc CH Síp.9. Hàn QuốcHàn Quốc đã tăng chi tiêu quốc phòng sau khi có nhưng tranh chấp lãnh thổ với một số nước láng giềng và các xung đột liên tục từ Bắc Triều Tiên. Hàn Quốc dành 34 tỷ USD cho quốc phòng.
Hàn Quốc có một lực lượng quân sự tương đối lớn so với diện tích nhỏ bé của mình, với 640.000 quân thường trực và 2.900.000 quân dự bị. Hàn Quốc có 2.346 xe tăng và 1.393 máy bay. Quân đội Hàn Quốc được đào tạo tốt và thường xuyên tham gia vào cuộc tập trận với Hoa Kỳ. Lực lượng không quân của Hàn Quốc lớn thứ sáu trên thế giới.10. Nhật BảnNhật Bản tăng ngân sách quốc phòng lần đầu tiên trong 11 năm để đáp ứng với các tranh chấp ngày càng tăng với một số nước láng giềng. Nhật cũng đã bắt đầu mở rộng quân sự lần đầu tiên trong hơn 40 năm qua bằng khi đặt một căn cứ quân sự mới ở ngoài lãnh thổ quốc gia. Nhật Bản dành 49,1 tỷ USD cho quốc phòng, đứng thứ sáu trên thế giới về chi phí quốc phòng.
Quân sự của Nhật Bản khá đầy đủ tiện nghi. Hiện đang có 247.000 binh sỹ thường trực và 57.900 dự bị. Nhật Bản có 1.595 máy bay, lực lượng không quân lớn thứ năm trên thế giới, và 131 tàu. Quân sự của Nhật Bản được giới hạn bởi một điều khoản hòa bình trong hiến pháp, không được thực hiện tấn công một quốc gia khác.11. IsraelGần đây, Israel dành nhiều hơn đáng kể so với các nước láng giềng cho quốc phòng. Trong năm 2009, Israel đã dành 18,7% ngân sách quốc gia cho quốc phòng, ở mức 15 tỷ USD.
Một tỷ lệ lớn ngân sách quốc phòng của Israel đầu tư cho công nghệ quân sự. Điển hình nhất là hệ thống Iron Dome, một lá chắn tên lửa có thể đánh chặn tên lửa bắn vào Israel từ vùng lãnh thổ Palestine.