Giám Đốc Tài Chính Có Được Kiêm Kế Toán Trưởng

Giám Đốc Tài Chính Có Được Kiêm Kế Toán Trưởng

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Cấu trúc đề thi môn Financial Accounting (FA/F3)

Hằng năm, ACCA tổ chức 4 kỳ thi: kỳ thi tháng 3, kỳ thi tháng 6, kỳ thi tháng 9 và kỳ thi tháng 12. Tuy nhiên vào kỳ thi tháng 3 và kỳ thi tháng 9, ACCA không tổ chức thi cho các môn AB, MA, FA mà ACCA liên kết với một số trung tâm để tổ chức kỳ thi này tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Mỗi thí sinh có 120 phút để làm bài thi FA ACCA trên máy tính theo hình thức trắc nghiệm (CBE - Computer Based Exam).

Đề thi môn FA/F3 gồm 2 phần lớn:

Tổng điểm của bài thi FA là 100 điểm, nếu đạt từ 50% số điểm trở lên trở lên thì đồng nghĩa với việc thí sinh đã vượt qua bài thi môn này.

Financial Accounting (FA/F3) là gì?

Nếu xem lộ trình học ACCA phân bổ theo chiều dọc (từ level thấp đến cao) thì môn học Financial Accounting (viết tắt là FA) là môn học đầu tiên trong số những môn học của ACCA. FA là môn học về Kế toán tài chính, được xem là một môn học rất căn bản vì môn học đưa ra tất cả các kiến thức thuộc level đầu tiên (Applied Knowledge) của chương trình học. Hầu hết học viên khi học ACCA thường sẽ chọn môn FA là môn học khởi đầu vì đây là môn học nền tảng, giúp học viên có những kiến thức cơ bản về Kế toán, từ đó học viên sẽ tiếp cận những môn nâng cao như Financial Reporting (FR/F7) và Strategic Business Reporting (SBR/P2) một cách dễ dàng hơn.

Giới thiệu môn học ACCA Financial Accounting (FA/F3)

Môn FA là môn học thuộc level Applied Knowledge, là môn học về Kế toán tài chính ở cấp độ cơ bản của chương trình học ACCA. Môn học Financial Accounting cung cấp các kiến thức về các nguyên tắc cơ bản và các khái niệm liên quan đến Kế toán tài chính cũng như cách sử dụng các bút toán kép, bao gồm cả lập Báo cáo tài chính đơn giản.

Hiện nay, ACCA là một trong những bằng cấp “hot” không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới bởi sự toàn diện của nó mà không một ai có thể phủ nhận. Có chứng chỉ ACCA trong tay, cơ hội nghề nghiệp sẽ mở ra vô cùng rộng lớn, đáp ứng được yêu cầu của rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực như Kế toán - Kiểm toán, Tài chính, Kiểm toán nội bộ,... hay thậm chí là CEO, CFO. Môn Financial Accounting (FA/F3) thường được chọn là môn học đầu tiên khi bắt đầu theo đuổi ACCA.

Nội dung kiến thức môn Financial Accounting (FA/F3)

Môn học Financial Accounting gồm 8 phần:

A - Context & Purpose of Financial Accounting: Ngữ cảnh và mục tiêu lập Báo cáo tài chính

B - The qualitative characteristic of Financial Information: Tính chất của thông tin tài chính

C - The Use of Double - Entry and Accounting Systems: Sử dụng Hệ thống ghi sổ kép và Hệ thống Kế toán tài chính

D - Recording Transactions & Events: Ghi nhận và hạch toán các giao dịch và các sự kiện kinh tế

E - Preparing a trial balance: Lập Bảng cân đối phát sinh

F - Preparing basic Financial Statements: Lập Báo cáo tài chính cơ bản

G - Preparing simple Consolidated Statements: Lập Báo cáo tài chính hợp nhất đơn giản

H - Interpretation of Financial Statements: Diễn giải thông tin tài chính

➤➤ HỌC THỬ MIỄN PHÍ NGAY TẠI ĐÂY

Phó giám đốc không được Giám đốc ủy quyền có được ký các văn bản khi Giám đốc đi vắng không?

Theo quy định tại Điều 91, Điều 143 Bộ luật Dân sự 2005 như sau:

Điều 91. Đại diện của pháp nhân

1. Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Người đại diện của pháp nhân phải tuân theo quy định về đại diện tại Chương VII, Phần thứ nhất của Bộ luật này.

2. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.

Điều 143. Người đại diện theo ủy quyền

1. Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

Căn cứ quy định trên, Phó giám đốc còn lại muốn ký các văn bản, giấy tờ của công ty thì cần phải có văn bản ủy quyền của người đại diện theo pháp luật của công ty. Văn bản ủy quyền này có thể thể hiện là giấy ủy quyền, quyết định ủy quyền/phân công nhiệm vụ hoặc quy chế nội bộ của công ty.

Ông Nguyễn Việt Quang sinh ngày 28/11/1968 là Thạc sĩ Luật, Cử nhân Quản trị Kinh doanh trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Ông Nguyễn Việt Quang chính là vị CEO nam đầu tiên của Vingroup trong hơn một thập niên qua. Trước ông Quang, có tới 3 "nữ tướng" đảm nhiệm vị trí cao nhất tại ban lãnh đạo Tập đoàn này.

Trước khi được bổ nhiệm vào vị trí Tổng giám đốc Vingroup, ông Nguyễn Việt Quang đã được bầu vào Hội đồng quản trị của tập đoàn này từ tháng 4/2017.

Bên cạnh đó, ông Quang cũng giữ nhiều chức vụ chủ chốt tại nhiều công ty thành viên quan trọng của Vingroup như Tổng giám đốc Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Nam Hà Nội, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Sinh Thái, Chủ tịch Bệnh viện Vinmec, Chủ tịch Công ty Bảo vệ Vincom.

Nhiệm kỳ của ông Nguyễn Việt Quang sẽ kéo dài 3 năm.

Chiều ngày 2/5/2018, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) chính thức công bố việc tuyển dụng và bổ nhiệm bà Dương Thị Mai Hoa là người đảm nhận nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng giám đốc thay cho ông Nguyễn Mạnh Quân.

Bà Dương Thị Mai Hoa - sinh năm 1969, vừa từ nhiệm vị trí Tổng giám đốc tập đoàn Vingroup vào ngày 25/2/2018 vừa qua. Bà Hoa đã có gần 5 năm công tác tại vị trí Tổng giám đốc kiêm Giám đốc tài chính của tập đoàn này (2013-2018). Trước đó, bà Hoa từng giữ các chức vụ chủ chốt tại nhiều ngân hàng như Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (2013), Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (2011-2012), Giám đốc tài chính Công ty Oracle VN Pte. Ltd thuộc Tập đoàn đa quốc gia Oracle (Mỹ), Kế toán trưởng Ngân hàng Credit Lyonnais Việt Nam…

Bà Dương Thị Mai Hoa có 25 năm kinh nghiệm và nắm giữ các vị trí quản lý cao cấp trong các lĩnh vực tài chính và quản lý thuộc các ngành như ngân hàng, sản xuất, công nghệ thông tin, bất động sản, bán lẻ, giáo dục, y tế…tại các NHTMCP lớn ở Việt Nam, các tập đoàn đa quốc gia và tập đoàn đa ngành nghề trong nước.

Bà Hoa tốt nghiệp khoa Quản lý Kinh tế – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và có bằng Thạc sĩ quản trị của Trường Đại học Tự do Bruxel (Vương quốc Bỉ) liên kết với Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đồng thời, bà Hoa cũng là thành viên Hiệp hội Công chứng viên Anh Quốc (ACCA) từ năm 2010. Bà cũng từng tham gia Chương trình Đào tạo cho các Nhà lãnh đạo NHTMCP Việt Nam liên kết giữa Bộ Ngoại giao Luxembourg và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2008 – 2009.

Chủ tịch HĐQT ABBANK – ông Đào Mạnh Kháng cho biết: “Ngân hàng An Bình tin tưởng với kinh nghiệm nhiều năm và sự am hiểu sâu sắc của bà Hoa trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực bán lẻ sẽ giúp ABBANK gia tăng cơ cấu lợi nhuận từ mảng bán lẻ, tăng trưởng mạnh và bứt phá với định vị là Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực bán lẻ”.

Ông Nguyễn Mạnh Quân, Phó tổng giám đốc đảm nhận nhiệm vụ và quyền hạn Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP An Bình trong giai đoạn từ 12/1/2018 đến hết ngày 3/5/2018, sẽ tiếp tục công tác tại ABBANK với vị trí Phó Tổng giám đốc.

Mục tiêu khi hoàn thành môn học Financial Accounting (FA/F3)

FA/F3 tuy là môn học căn bản nhưng khối lượng kiến thức là tương đối lớn, bao trùm toàn bộ kiến thức của Kế toán. Với môn học “nhập môn” này, học viên sẽ :