Lấy Lại Tiền Đóng Bảo Hiểm Y Tế

Lấy Lại Tiền Đóng Bảo Hiểm Y Tế

Tại Khoản 4, Điều 2 Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không nằm trong nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đều có thể tham gia BHXH tự nguyện.

Tại Khoản 4, Điều 2 Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không nằm trong nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đều có thể tham gia BHXH tự nguyện.

Điều kiện để nhận lại tiền bảo hiểm hưu trí

Cách lấy lại tiền bảo hiểm ở Nhật yêu cầu người lao động cần có những điều kiện sau:

– Hiện tại không sinh sống ở Nhật Bản

– Lao động không mang quốc tịch Nhật Bản

– Chưa từng nhận tiền Nenkin (bao gồm cả tiền trợ cấp thương tật)

– Thời gian nộp tiền Nenkin trên 6 tháng

– Tờ khai hoàn tiền bảo hiểm Nenkin.

– Giấy xác nhận tài khoản ngân hàng ở Việt Nam (nếu bạn là người Việt), bao gồm: Tên chủ sở hữu, tên ngân hàng, chi nhánh, số tài khoản có chứng nhận của ngân hàng.

– Bản sao hộ chiếu (bao gồm trang đóng dấu ngày xuất cảnh rời Nhật lần cuối cùng).

– Hồ sơ có thể xác nhận không còn địa chỉ ở nhật bản (Bản sao có xóa thông tin trên phiếu cư trú như bên dưới).

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ mọi giấy tờ cần thiết, bạn hãy gửi toàn bộ hồ sơ đến cơ quan Nenkin ở Nhật. Nếu không có bất cứ trục trặc gì, bạn sẽ nhận được lại được tiền bảo hiểm hưu trí trong vòng từ 3 đến 4 tháng.

Số tiền bảo hiểm có thể nhận lại

Theo quy định của Nhật Bản, tiền bảo hiểm Nenkin sẽ được hoàn lại theo 2 lần gọi là Nenkin lần 1 và Nenkin lần 2. Đối với cách lấy lại tiền bảo hiểm ở Nhật trên bạn chỉ có thể lấy tiền Nenkin lần 1 là 79.58% số tiền bảo hiểm bạn đã đóng. 20.42% còn lại bạn sẽ phải thông qua dịch vụ lấy Nenkin ở Nhật mới có thể làm thủ tục hoàn tiền.

Ngoài bảo hiểm, bạn cũng nên biết về những lưu ý về việc hoàn thuế ở Nhật

CÁCH LẤY LẠI TIỀN BẢO HIỂM Ở NHẬT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI SIÊU ĐƠN GIẢN

Sau khi về nước có lấy lại được tiền bảo hiểm không? Cách lấy lại tiền bảo hiểm ở Nhật như thế nào? Đây là những câu hỏi mà người lao động nước ngoài sau khi kết thúc hợp động lao động và về nước thường thắc mắc.

Để trả lời cho những câu hỏi trên, các bạn hãy cùng với HSB JAPAN xem qua bài viết này nhé!

Trong tất cả các loại bảo hiểm ở Nhật mà bạn phải đóng hàng tháng, đây là loại bảo hiểm mà bạn có thể xin hoàn tiền lại khi trở về nước sau thời gian làm việc và học tập ở Nhật. Đối với người Nhật, sau khi nghỉ hưu họ sẽ nhận được khoản tiền trợ cấp hàng tháng nếu như đã đóng đầy đủ tiền bảo hiểm hưu trí trong thời gian làm việc.

Tuy nhiên đối với người lao động nước ngoài, họ sẽ không ở lại Nhật mãi đến lúc nghỉ hưu nên sẽ được hoàn lại phí bảo hiểm hưu trí này khi trở về nước.

Những lưu ý cần biết khi xin lấy lại tiền bảo hiểm ở Nhật

Để có thể thực hiện cách lấy lại tiền bảo hiểm ở Nhật trên được dễ dàng, bạn nên lưu ý một số thông tin quan trọng sau đây:

– Bạn chỉ có thể xin lấy lại tiền bảo hiểm hưu trí trong vòng 2 năm kể từ ngày không còn cư trú ở Nhật. Vì vậy, bạn nên cân nhắc thời gian làm thủ tục hoàn tiền bảo hiểm ngay khi về Việt Nam.

– Đối với những người nhận được quyền tái nhập cảnh, trước khi rời Nhật họ cũng có thể lấy lại tiền bảo hiểm hưu trí khi nộp giấy thuyên chuyển cho cơ quan chính quyền địa phương.

Có thể thấy cách lấy lại tiền bảo hiểm ở Nhật không hề khó. Bạn đừng nên ngại rắc rối mà bỏ qua việc hoàn tiền này vì số tiền mà bạn có thể nhận lại không hề nhỏ. Chúc bạn có thể lấy lại được tiền bảo hiểm hưu trí một cách dễ dàng và thành công!

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì hay gặp vấn đề gì trong việc xin hoàn tiền thuế và bảo hiểm ở Nhật, hãy liên hệ với HSB JAPAN qua Hotline: 03-5937-2465. Chúng tôi chuyên tư vấn các thủ tục hoàn thuế và lấy tiền bảo hiểm ở Nhật; đồng thời cung cấp dịch vụ hoàn thuế ở Nhật và dịch vụ lấy Nenkin chuyên nghiệp, an toàn và nhanh chóng. Cam kết không thành công không lấy tiền!

Ngày 1.7.2024, Bảo hiểm xã hội TP.HCM đã có thông báo số 4767/TB-BHXH "Về mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể từ ngày 1.7.2024".

Quy định này căn cứ vào các văn bản sau: Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; luật Bảo hiểm y tế năm 2008; luật Sửa đổi, bổ sung một số điều luật Bảo hiểm y tế năm 2014; luật Việc làm năm 2013; luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015; bộ luật Lao động năm 2019; Thực hiện Nghị định số 73/2024/NĐ-CP ngày 30.6.2024 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Nghị định số 74/2024/NĐ-CP ngày 30.6.2024 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, Bảo hiểm xã hội TP.HCM hướng dẫn thực hiện mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể từ ngày 1.7.2024.

Như bảng trên, có các phương thức đóng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên là 3 tháng; 6 tháng; 9 tháng và 12 tháng. Đối với học sinh, sinh viên năm đầu cấp hoặc đã tham gia bảo hiểm y tế gián đoạn trong năm học trước thì có thể tham gia bảo hiểm y tế ngay từ đầu năm học.

Từ ngày 1.7.2024, mức đóng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên là 884.520 đồng/em/12 tháng. Mức đóng này là học sinh, sinh viên đã được nhà nước hỗ trợ 30%, chỉ đóng 70% (tổng mức đóng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên là 1.263.600 đồng/em/12 tháng).

Một thông tin quan trọng khác trong thông báo ngày 1.7.2024 của Bảo hiểm xã hội TP.HCM mà phụ huynh cần chú ý: "Khi Chính phủ điều chỉnh mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm y tế, điều chỉnh mức lương cơ sở, người tham gia và ngân sách nhà nước không phải đóng bổ sung hoặc không được hoàn trả phần chênh lệch do điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế, mức lương cơ sở đối với thời gian còn lại mà người tham gia đã đóng bảo hiểm y tế.

Trường hợp người tham gia đã đóng đủ tiền vào quỹ bảo hiểm y tế theo thời hạn sử dụng của thẻ bảo hiểm y tế và được cấp giá trị sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trước ngày 1.7.2024 thì cả người tham gia bảo hiểm y tế và ngân sách nhà nước không phải đóng, hỗ trợ bổ sung do tăng mức lương cơ sở đối với thời gian từ ngày 1.7.2024 mà người tham gia bảo hiểm y tế đã đóng bảo hiểm y tế".

Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên là bắt buộc

Luật sư Lê Trung Phát, Giám đốc Hãng luật Lê Trung Phát, Đoàn luật sư TP.HCM, cho biết theo quy định của luật Bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2014 thì bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng được quy định của luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Theo đó, trẻ em dưới 6 tuổi sẽ thuộc nhóm do ngân sách nhà nước đóng. Học sinh, sinh viên thuộc nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng (mức hỗ trợ tối thiểu là 30% hoặc cao hơn tùy vào ngân sách của một số địa phương có hỗ trợ thêm).

Luật sư Phát cho hay: “Học sinh, sinh viên là nhóm bắt buộc phải mua bảo hiểm y tế, nhưng được nhà nước hỗ trợ mức đóng. Hiện nay, vì quy định theo nhóm đối tượng mua, hỗ trợ, không hỗ trợ... nên học sinh phải mua bảo hiểm y tế bắt buộc theo trường. Ngoại trừ học sinh thuộc nhóm gia đình hộ nghèo, dân tộc thiểu số thì không cần phải mua tại trường vì đã được địa phương nơi đang sinh sống dùng ngân sách để mua hỗ trợ".

Như vậy, nếu phụ huynh không mua bảo hiểm y tế cho con em mình, tức là đang làm không đúng với quy định nêu trên.

Người tham gia không cần trực tiếp đến cơ quan BHXH hay tổ chức dịch vụ được ủy quyền thu BHXH, BHYT mà có thể đóng, nộp BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình online bằng 2 hình thức: qua Cổng Dịch vụ công (DVC) BHXH Việt Nam hoặc Cổng DVC quốc gia; qua ứng dụng trực tuyến của 5 ngân hàng.

Theo BHXH Việt Nam, các thủ tục trực tuyến trên có lợi thế giao dịch nhanh chóng, thuận tiện và có thể thực hiện ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào trên các thiết bị có kết nối mạng internet.

Người dân có thể đăng ký, đóng BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình trực tuyến một cách tiện lợi và nhanh chóng (Ảnh: BHXH Việt Nam).

Qua Cổng DVC BHXH Việt Nam hoặc Cổng DVC Quốc gia

Người tham gia có thể thực hiện các thủ tục trên Cổng DVC Quốc gia (tại địa chỉ: https://dichvucong.gov.vn/p/home/dvc-trang-chu.html) hoặc Cổng DVC BHXH Việt Nam (tại địa chỉ: https://dichvucong.baohiemxahoi.gov.vn).

Các thủ tục áp dụng gồm: đăng ký tham gia BHXH tự nguyện lần đầu; đóng tiếp BHXH tự nguyện; gia hạn thẻ BHYT theo hộ gia đình (bao gồm cả trường hợp có giảm trừ mức đóng, không giảm trừ mức đóng).

Theo BHXH Việt Nam, trong năm 2022 và 4 tháng đầu năm 2023 (tính đến hết ngày 9/4), BHXH Việt Nam đã tiếp nhận và giải quyết cho hơn 51.000 trường hợp giao dịch gia hạn thẻ BHYT theo hộ gia đình, hơn 7.000 trường hợp đóng tiếp BHXH tự nguyện qua Cổng DVC Quốc gia.

Để tiếp tục tạo thuận lợi cho người tham gia BHYT hộ gia đình, hiện nay, BHXH Việt Nam đang tích cực phối hợp với Bộ Công an để khai thác dữ liệu Hộ gia đình phục vụ triển khai DVC Đăng ký tham gia BHYT theo hộ gia đình (đối với người tham gia mới).

Qua ứng dụng trực tuyến của 5 ngân hàng

BHXH Việt Nam đã ký thỏa thuận thanh toán điện tử song phương với 5 hệ thống ngân hàng, gồm: ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng TMCP Quân đội (MB), ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), ngân hàng Công thương Việt Nam (Viettinbank).

Người tham gia có thể thực hiện các giao dịch BHXH, BHYT ngay trên ứng dụng trực tuyến của các ngân hàng này.

Các thủ tục áp dụng, gồm: đóng tiếp BHXH tự nguyện; gia hạn thẻ BHYT theo hộ gia đình không giảm trừ mức đóng.

Việc đóng, nộp BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình trên ứng dụng trực tuyến của các ngân hàng được thực hiện theo các bước sau: