Người Giàu Nhất Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam

Người Giàu Nhất Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam

Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCM, BVH, CTR, OCB, MSN, SHB, TCB, VPB, VJC và VNM.

Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCM, BVH, CTR, OCB, MSN, SHB, TCB, VPB, VJC và VNM.

Trong tay ông Phạm Nhật Vượng là những “siêu dự án” khiến nhiều người phải choáng váng. (Ảnh: Tri Thức Trẻ)

Tính đến ngày 7/10/2017, ông Phạm Nhật Vượng có khối tài sản lên tới 2,9 tỷ USD (khoảng 65.825 tỷ đồng). Ông cũng là tỷ phú USD đầu tiên của Việt Nam lọt vào danh sách Forbes.

Người có tài sản "khiêm tốn" nhất là ông Nguyễn Trọng Thông với 884 tỷ đồng. Ông Nguyễn Trọng Thông là Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Hà Đô.

Chứng khoán Việt Nam: Một trong những thị trường sôi động nhất khu vực Đông Nam Á

Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện có hơn 1800 cổ phiếu được đăng ký niêm yết và giao dịch

"Việt Nam vẫn là thị trường phải ký quỹ 100% trước khi giao dịch, dẫn đến việc khó cho các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, tỷ lệ room nước ngoài cũng là 'rào cản' khá lớn. Cuối cùng, trong những năm vừa qua chưa có quá nhiều lựa chọn mới. Chúng ta nhìn trong rổ VN30 thực sự chưa có 'newidea' cho thị trường, dẫn đến dù có muốn phân bổ nhiều vào thị trường Việt Nam thì họ vẫn sẽ phải chờ.

Nhưng các nhà đầu tư nước ngoài cũng rất kỳ vọng, nếu như Việt Nam được nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi thì sẽ có khoảng 2 tỷ USD đổ vào thị trường".

Liên quan đến việc nâng hạng thị trường, ông Bùi Hoàng Hải, Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chia sẻ.

"Nhiều doanh nghiệp lớn họ chưa lên thị trường bởi vì họ chưa thấy khối lượng nhà đầu tư có thể mua được phần vốn lớn của họ và họ không muốn việc sở hữu bị dàn trải. Vậy, một trong những biện pháp có thể hỗ trợ thúc đẩy nhiều doanh nghiệp lớn muốn niêm yết hơn đó là giải pháp để cố gắng nâng hạng thị trường.

Và ở chiều ngược lại các nhà đầu tư nước ngoài họ chỉ mong muốn vào thị trường nếu họ nhìn thấy những doanh nghiệp lớn. Đấy là mối quan hệ hai chiều".

Nhằm tạo điều kiện cho việc niêm yết của các doanh nghiệp được thuận lợi hơn, ông Bùi Hoàng Hải đã chỉ ra giải pháp đang được thực hiện thời gian qua.

"Chính phủ, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán Nhà nước có định hướng rõ ràng là hạn chế tối đa việc can thiệp bằng các biện pháp hành chính lên thị trường. Do vậy, sẽ không có chuyện dùng các biện pháp hành chính để ép các doanh nghiệp lên thị trường hay từ bỏ thị trường.

Hiện nay, IPO và niêm yết vẫn là hai quá trình tách biệt. Do vậy, một số doanh nghiệp IPO xong rồi nhưng khoảng thời gian giữa thời điểm họ mua cổ phiếu đến thời điểm được niêm yết có thể kéo dài, không có giao dịch, không có thanh khoản. Đây là rào cản rất lớn đối với các nhà đầu tư tài chính quốc tế. Thậm chí một số quỹ họ cấm tham gia vào nhóm cổ phiếu mà không được niêm yết. Để giải quyết câu chuyện này, UBCKNN đang rà soát lại quy định của Luật Chứng khoán cũng như Nghị định 155, để tích hợp hai quy trình IPO và niêm yết thành một quy trình. Do vậy sau khi chúng tôi sửa đổi quy trình này, việc niêm yết cũng gần như tiến hành ngay khi có IPO".

Hiện nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có hơn 1800 cổ phiếu được đăng ký niêm yết và giao dịch; mức vốn hóa vào khoảng 70% của GDP (trên 300 tỷ USD), nằm trong top 35 các thị trường chứng khoán có vốn hóa lớn nhất trên thế giới; một trong những thị trường sôi động nhất tại khu vực Đông Nam Á.

Thời gian tới, việc tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ niêm yết cho các doanh nghiệp và quyết tâm nâng hạng, thị trường chứng khoán Việt Nam được kỳ vọng sẽ phát huy hiệu quả nhiệm vụ là kênh huy động vốn quan trọng, đóng góp tích cực hơn cho sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.

Vietstock trân trọng thông báo đến Quý Khách hàng về việc áp dụng “Chính sách quyền riêng tư” căn cứ theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP v/v bảo vệ dữ liệu cá nhân được ban hành bởi Chính phủ.

Trong quá trình thiết lập mối quan hệ giữa Vietstock và Khách hàng, Vietstock có thể thu thập và xử lý dữ liệu cá nhân của Khách hàng cho mục đích được xác định tại Chính sách quyền riêng tư (“CSQRT”) này. Trong trường hợp Khách hàng không đồng ý một phần hoặc toàn bộ quy định tại CSQRT, Vietstock không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Khách hàng.

Vietstock cam kết luôn tôn trọng quyền riêng tư, bảo mật và an toàn thông tin cá nhân; đồng thời luôn nỗ lực bảo vệ dữ liệu cá nhân của Khách hàng, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam thông qua những biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân đáp ứng và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

Chính sách quyền riêng tư là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận, điều khoản và điều kiện chi phối mối quan hệ giữa Vietstock và Quý Khách hàng.

Quý Khách hàng đã đọc kỹ, hiểu rõ và đồng ý với toàn bộ điều khoản của “Chính sách quyền riêng tư”. Chi tiết Chính sách quyền riêng tư xem tại đây.

Nếu không đồng ý với Chính sách quyền riêng tư này, Chúng tôi không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Quý Khách hàng.

Phạm Nhật Vượng, người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam

Trong top 50 doanh nhân giàu nhất sàn chứng khoán Việt, có 6 cặp vợ chồng doanh nhân nổi tiếng, đó là vợ chồng ông bà Phạm Nhật Vượng - Phạm Thu Hương (Vingroup), Trần Đình Long - Vũ Thị Hiền (Hòa Phát), Ngô Chí Dũng - Hoàng Anh Minh (VPbank), Trịnh Văn Quyết - Lê Thị Ngọc Diệp (FLC), Nguyễn Đức Kiên - Đặng Ngọc Lan (ACB), Bùi Hải Quân - Kim Ngọc Cẩm Ly (VPbank).

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo là nữ tỷ phú USD đầu tiên của Việt Nam, cũng là nữ tỷ phú USD duy nhất ở khu vực Đông Nam Á. (Ảnh: Thời Đại)

Trong danh sách 19 nữ đại gia giàu nhất chứng khoán Việt Nam thì bà Nguyễn Thị Phương Thảo (CEO VietJet Air) là người sở hữu số tài sản nhiều nhất với 1,82 tỷ USD (theo Forbes).

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo là nữ tỷ phú USD đầu tiên của Việt Nam, cũng là nữ tỷ phú USD duy nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Bà Thảo là đồng sáng lập kiêm Chủ tịch Sovico Holdings, đồng thời là CEO hãng hàng không VietJet Air. Bà được Forbes công nhận là nữ tỷ phú tự thân đầu tiên của Việt Nam và năm ngoái cũng lọt top phụ nữ quyền lực nhất thế giới của tạp chí này.

Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC, được xem là tỷ phú đô la Mỹ thứ 2 (người thứ nhất là Phạm Nhật Vượng) trên sàn chứng khoán Việt Nam từ ngày 27 tháng 10 năm 2016.

Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC, được xem là tỷ phú đô la Mỹ thứ 2 (người thứ nhất là Phạm Nhật Vượng) trên sàn chứng khoán Việt Nam từ ngày 27 tháng 10 năm 2016 với giá trị tài sản 22,7 ngàn tỷ đồng, tương đương 1,02 tỷ USD.

FLC hiện có tổng cộng 20 dự án đã hoạt động hoặc đang trong quá trình xây dựng, nằm tại Hà Nội và 7 tỉnh thành khác, chủ yếu gần biển. Tuy nhiên, tập đoàn này cũng sở hữu những dự án tai tiếng nhất, khi đi đến đâu đều bị người dân phản đối đến đó.

Trong danh sách The World"s Billionaires cập nhật định kỳ hàng năm về các tỷ phú đô la trên toàn thế giới, bà Thảo đã chính thức góp mặt, đứng ở vị trí 1.678 vào tháng 3/12017.

Cụ thể, bà Thảo đang nắm giữ 98 triệu cổ phiếu VJC với giá trị 12,318 nghìn tỷ đồng, Sunny Hướng Dương nắm giữ 69,7 triệu cổ phiếu VJC, tương đương 8,76 nghìn tỷ đồng. Đó là chưa kể việc gián tiếp nắm giữ cổ phiếu JVC thông qua Sovico và HDBank mà bà Thảo là thành viên HĐQT.

Ông Nguyễn Trọng Thông, Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Hà Đô.

Trong số 50 người này thì có 31 người là nam và 19 người là nữ. Tổng tài sản của 50 người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam cộng lại là 210.245 tỷ đồng.

Người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay là tỷ phú Phạm Nhật Vượng, chủ tịch Tập đoàn Vingroup. Trong tay ông Phạm Nhật Vượng là những “siêu dự án” khiến nhiều người phải choáng váng.