Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, Logistics ra đời như một giải pháp cho nhu cầu sản xuất và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng thuận tiện và nhanh chóng nhất. Do đó, mặc dù ra đời chưa lâu nhưng Logistics đã dần khẳng định được vai trò to lớn của mình đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Vậy Logistic là gì? Và Du học Trung Quốc ngành Logistics liệu có đúng đắn? Hôm nay hãy cùng Du học Nguyên Khôi tìm câu trở lời nhé!
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, Logistics ra đời như một giải pháp cho nhu cầu sản xuất và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng thuận tiện và nhanh chóng nhất. Do đó, mặc dù ra đời chưa lâu nhưng Logistics đã dần khẳng định được vai trò to lớn của mình đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Vậy Logistic là gì? Và Du học Trung Quốc ngành Logistics liệu có đúng đắn? Hôm nay hãy cùng Du học Nguyên Khôi tìm câu trở lời nhé!
Bên cạnh nghiệp vụ giao - nhận, ngành Logistics còn bao gồm những hoạt động khác như bao bì, đóng gói, kho bãi, lưu trữ, luân chuyển hàng hóa, xử lý hàng hỏng… Nếu làm tốt ở khâu Logistics này, các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí về vận chuyển, từ đó giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và lợi nhuận cho công ty.
Công việc của sinh viên ngành Logistics khi ra trường:
1. Nhân viên vận hành kho 2. Nhân viên kinh doanh 3. Nhân viên chứng từ 4. Nhân viên cảng 5. Chuyên viên thu mua 6. Nhân viên giao nhận 7. Nhân viên hiện trường 8. Nhân viên hải quan 9. Chuyên viên thanh toán quốc tế 10. Nhân viên chăm sóc khách hàng
Đại học Kinh tế tài chính Vân Nam là trường đại học trọng điểm cấp tỉnh chuyên nghiên cứu về kinh tế, quản lý và pháp luật và hiện nay đang phát triển thêm các chuyên ngành triết học, nhân văn, khoa học tự nhiên và kỹ thuật hệ cử nhân và thạc sỹ.
Hy vọng rằng bài viết này Nguyên Khôi đã giải đáp được những thắc mắc của các bạn về Logistics về: Logistics là gì? Liệu có nên Du học ngành Logistics tại Trung Quốc! Nếu bạn còn nhiều câu hỏi về Du học Trung Quốc ngành Logistics thì hãy liên hệ với Du học Nguyên Khôi để được tư vấn miễn phí nhé!
Nguyên Khôi – Nâng tầm tri thức
==============================================================
Mọi thắc mắc cần hoặc ý kiến đóng góp cho chúng tôi vui lòng liên hệ:
DU HỌC & TIẾNG TRUNG NGUYÊN KHÔI
Add: Liền kề C9, Pandora 53 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội
Hotline: 0965.055.855 – 0983.947.269 – 0965.115.155
Các tour du lịch quốc tế ở Trung Quốc bị cấm từ Tháng Giêng năm 2020 vì đại dịch Covid-19. Sau 3 năm áp dụng chính sách “Zero Covid”, chính quyền Trung quốc đã cho phép các công ty lữ hành mở lại các tour du lịch từ Tháng Hai năm nay.
Thông báo cho biết, công dân Trung Quốc được đi du lịch theo đoàn thông qua các công ty lữ hành tới 20 quốc gia.
Theo China Daily, bắt đầu từ ngày 6 Tháng Hai, Bộ Văn hóa và Du lịch Trung Quốc nối lại các tour du lịch ra nước ngoài tới 20 quốc gia, gồm: Thái Lan, Indonesia, Campuchia, Maldives, Sri Lanka, Philippines, Malaysia, Singapore, Lào, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Ai Cập, Kenya, Nam Phi, Nga, Thụy Sĩ, Hungary, New Zealand, Fiji, Cuba và Argentina.
Trong số 20 quốc gia này, không có Việt Nam hay Nhật Bản, một số nước trong khối EU (Liên minh châu Âu).
Tuy vậy, theo trang mạng trip.com, một công ty du lịch trực tuyến lớn nhất Trung Quốc, lượt tìm kiếm các chuyến du lịch theo nhóm đến Thái Lan, Indonesia, Singapore, Campuchia và Việt Nam là cao nhất. Tuy nhiên, các điểm đến phổ biến nhất ở nước ngoài đối với du khách Trung Quốc chỉ gồm Bangkok và Chiang Mai ở Thái Lan, Singapore, Kuala Lumpur ở Malaysia, Manila ở Philippines và Bali ở Indonesia.
Trong khi Thái Lan đang chuẩn bị rốt ráo đón lượng du khách lớn từ Trung Quốc đổ vào, thì Nhật Bản bày tỏ sự thất vọng khi nước này không được đưa vào danh sách các điểm đến nước ngoài do chính quyền Trung Quốc đưa ra.
Lý do cũng dễ hiểu vì hiện nay Nhật Bản vẫn đang áp dụng những yêu cầu nghiêm ngặt về xét nghiệm Covid-19 đối với du khách Trung Quốc.
Riêng Việt Nam thì chẳng ai biết tại sao lại bị Trung Quốc “đối xử tệ” như thế, dù từ ngày 8 Tháng Giêng, ngay khi Trung Quốc cho người dân xuất cảnh, Việt Nam đã đón nhiều đoàn du lịch từ nước này.
Việt Nam là một trong những nước mở cửa sớm nhất đối với du khách Trung Quốc, kể cả việc bãi bỏ quy định xét nghiệm Covid-19. “Thế nên việc Trung Quốc không cho phép các công ty du lịch của họ tổ chức tour đến Việt Nam là một sự sỉ nhục”, một cư dân mạng viết như thế.
Độc giả VNExpress namnguyen lại cho rằng đó là “tin vui nhất trong đời”. Nhiều người khác cũng nghĩ như thế, vì họ cho rằng du khách Trung Quốc rất bát nháo, ăn nói bỗ bã, mất trật tự, lại còn hay xả rác, ăn ở mất vệ sinh khiến nơi nào họ đi qua cũng bị ô nhiễm. “Không có họ đỡ dọn dẹp, mà tiền thu được chẳng là bao, vì toàn là loại du lịch 0 đồng”, độc giả NX bày tỏ ý kiến.
Cư dân mạng lại có cái nhìn khác độc giả của các tờ báo chính thống. Có thể họ được tự do diễn đạt ý kiến hơn và không bị cắt xén.
Tài khoản N.Đ.T. viết: “Dân China nhiễm toàn virus lạ, chẳng ai biết chủng nào. Họ không tới lúc này càng cảm ơn, vì dân mình đỡ bị nhiễm”.
Tuy nhiên, một số người cho rằng Việt Nam chớ vội mừng, vì cấm hay không cho phép thì dân Trung Quốc cũng tràn lan ở Việt Nam rồi, cần gì bán tour nữa.
Còn lý do khiến Việt Nam không có tên trong các quốc gia được chính quyền Trung Quốc cho phép tổ chức du lịch theo đoàn cũng rất đơn giản, được nhiều người đồng tình:
“Trung Quốc coi Việt Nam như là một thành phố của họ rồi thì qua Việt Nam như đi du lịch nội địa thôi, thì cần gì phải mở cửa hay cho phép?”
Địa chỉ: Tầng 9, tòa nhà 74 Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội
Lý do quan trọng khác góp phần không nhỏ vào sự lớn mạnh thị trường Logistics ở Trung Quốc là sự bùng nổ của ngành thương mại điện tử, người tiêu dùng tại Trung Quốc xu hướng gần đây ngày càng tăng cường mua sắm ở nước ngoài, việc đặt hàng và thanh toán được thực hiện nhanh chóng và tiện lợi rất nhiều nhờ sự phát triển lớn mạnh của các sàn thương mại điện tử lớn như Alibaba,…
Nếu quan tâm về ngành Thương mại điện tử, bạn có thể tham khảo ở đây nhé: Du học ngành Thương mại điện tử ở Trung Quốc
Bởi vậy nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực này vô cùng lớn, theo đó nhiều trường đại học tại Trung Quốc đang có xu hướng chú trọng và phát triển chất lượng ngành Logistics trở thành ngành mũi nhọn trong tương lai. Du học ngành Logistics tại Trung Quốc, bạn có cơ hội học tập trong môi trường đào tạo hàng đầu, được cọ xát và làm việc tại những tập đoàn lớn hàng đầu thế giới.
Tại Việt Nam thị trường Logistic cũng vô cùng sôi động. Theo báo cáo, Việt Nam đã tăng 3 bậc xếp hạng so với năm 2020, đứng ở vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia đứng đầu bảng Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 nhờ nhanh chóng trở thành trung tâm sản xuất lớn. Theo đó, một số yếu tố giúp Việt Nam đạt vị trí xếp hạng cao của lĩnh vực logistics Việt Nam đó là Việt Nam có hơn 3.000 km đường bờ biển với nhiều cảng, cũng với đường biên giới với Trung Quốc - trung tâm sản xuất lớn nhất thế giới. Trong vài thập kỷ qua, Chính phủ Việt Nam tập trung vào việc xây dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành nên 2 cảng nước sâu quan trọng. Điều đó đã chỉ ra Logistics là một ngành đầy hứa hẹn và phát triển trong tương lai khi Việt Nam ngày càng hội nhập với thế giới.