Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ Đại hội do Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng triệu tập vào ngày 28-7-1929, tại nhà số 15 phố Hàng Nón, thành phố Hà Nội. Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành lâm thời Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng đứng đầu. Đại hội thông qua Chương trình, Điều lệ của Công hội, quyết định ra Báo Lao động và Tạp chí Công hội đỏ. Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ ra đời có ý nghĩa to lớn, trở thành tổ chức Công đoàn Việt Nam đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với quá trình đấu tranh, phát triển của phong trào công nhân và giai cấp công nhân Việt Nam. Tên gọi của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ - Công hội Đỏ (1929 - 1935), đã tích cực tuyên truyền, vận động, tổ chức, lãnh đạo công nhân đấu tranh chống áp bức bóc lột, đấu tranh cách mạng để giành độc lập cho dân tộc. Các cuộc đấu tranh đã thu hút đông đảo công nhân của nhiều ngành ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Biên Hoà, Hà Tiên, Pleiku, Sài Gòn, Gia Định, Quảng Nam... tham gia và giành được những thắng lợi nhất định. - Nghiệp đoàn Ái hữu (1936 - 1939), mục tiêu của Nghiệp đoàn Ái hữu là đòi tự do nghiệp đoàn, đòi thực hiện dân sinh dân chủ, nhằm tập hợp quần chúng rộng rãi… từ năm 1936 - 1939, có hàng vạn cuộc đấu tranh của công nhân buộc thực dân Pháp phải chấp nhận một số yêu cầu: tăng lương, giảm giờ làm, tự do hoạt động nghiệp đoàn, tự do hội họp, chống chủ sa thải và đánh đập công nhân. - Hội Công nhân phản đế (1939 - 1941), với nhiệm vụ là đấu tranh bảo vệ lợi ích hàng ngày của công nhân, làm cách mạng lật đổ chính quyền thực dân và phong kiến, giải phóng giai cấp và dân tộc, lãnh đạo các cuộc bãi công. - Hội Công nhân cứu quốc (1941 - 1946), dưới sự lãnh đạo của Đảng, với hình thức tổ chức thích hợp, mục tiêu đấu tranh rõ ràng, phong trào công nhân cứu quốc phát triển mạnh mẽ ở Bắc kỳ, Trung kỳ, nhất là ở các địa phương Hà Nội, Hải Phòng, Hòn Gai... Tháng 8-1945, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã cùng với nhân dân cả nước đánh đổ phát xít Nhật và chính quyền phong kiến, giành độc lập dân tộc, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1946 - 1961), trước yêu cầu và nhiệm vụ mới của cách mạng, ngày 20-6-1946, Hội nghị Cán bộ công đoàn cứu quốc toàn quốc đã quyết định đổi tên “Hội công nhân cứu quốc” thành “Công đoàn” và thành lập“Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam”, công đoàn các cấp đã động viên công nhân tham gia chiến đấu, vận động công nhân xây dựng cơ sở sản xuất, phục vụ kháng chiến lâu dài, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa. - Tổng Công đoàn Việt Nam (1961 - 1988), từ ngày 23 đến 27-2-1961 Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ II được tổ chức tại Hà Nội. Đại hội đã quyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn Việt Nam. - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1988 đến nay), Đại hội VI Công đoàn Việt Nam (họp từ ngày 17 đến 20-10-1988) đã quyết định đổi tên Tổng Công đoàn Việt Nam thành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Trải qua 94 năm xây dựng và phát triển, Công đoàn Việt Nam đã không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, ngày càng đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của đoàn viên, lao động. Các hoạt động của tổ chức công đoàn tập trung hướng về cơ sở, vì người lao động; thường xuyên sâu sát, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người lao động; tham gia xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động; tham gia quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ chính sách cho người lao động, trong đó tập trung tham gia giải quyết những vấn đề bức xúc liên quan đến việc làm, đời sống của người lao động.
Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ Đại hội do Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng triệu tập vào ngày 28-7-1929, tại nhà số 15 phố Hàng Nón, thành phố Hà Nội. Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành lâm thời Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng đứng đầu. Đại hội thông qua Chương trình, Điều lệ của Công hội, quyết định ra Báo Lao động và Tạp chí Công hội đỏ. Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ ra đời có ý nghĩa to lớn, trở thành tổ chức Công đoàn Việt Nam đầu tiên, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với quá trình đấu tranh, phát triển của phong trào công nhân và giai cấp công nhân Việt Nam. Tên gọi của Công đoàn Việt Nam qua các thời kỳ - Công hội Đỏ (1929 - 1935), đã tích cực tuyên truyền, vận động, tổ chức, lãnh đạo công nhân đấu tranh chống áp bức bóc lột, đấu tranh cách mạng để giành độc lập cho dân tộc. Các cuộc đấu tranh đã thu hút đông đảo công nhân của nhiều ngành ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Biên Hoà, Hà Tiên, Pleiku, Sài Gòn, Gia Định, Quảng Nam... tham gia và giành được những thắng lợi nhất định. - Nghiệp đoàn Ái hữu (1936 - 1939), mục tiêu của Nghiệp đoàn Ái hữu là đòi tự do nghiệp đoàn, đòi thực hiện dân sinh dân chủ, nhằm tập hợp quần chúng rộng rãi… từ năm 1936 - 1939, có hàng vạn cuộc đấu tranh của công nhân buộc thực dân Pháp phải chấp nhận một số yêu cầu: tăng lương, giảm giờ làm, tự do hoạt động nghiệp đoàn, tự do hội họp, chống chủ sa thải và đánh đập công nhân. - Hội Công nhân phản đế (1939 - 1941), với nhiệm vụ là đấu tranh bảo vệ lợi ích hàng ngày của công nhân, làm cách mạng lật đổ chính quyền thực dân và phong kiến, giải phóng giai cấp và dân tộc, lãnh đạo các cuộc bãi công. - Hội Công nhân cứu quốc (1941 - 1946), dưới sự lãnh đạo của Đảng, với hình thức tổ chức thích hợp, mục tiêu đấu tranh rõ ràng, phong trào công nhân cứu quốc phát triển mạnh mẽ ở Bắc kỳ, Trung kỳ, nhất là ở các địa phương Hà Nội, Hải Phòng, Hòn Gai... Tháng 8-1945, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã cùng với nhân dân cả nước đánh đổ phát xít Nhật và chính quyền phong kiến, giành độc lập dân tộc, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1946 - 1961), trước yêu cầu và nhiệm vụ mới của cách mạng, ngày 20-6-1946, Hội nghị Cán bộ công đoàn cứu quốc toàn quốc đã quyết định đổi tên “Hội công nhân cứu quốc” thành “Công đoàn” và thành lập“Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam”, công đoàn các cấp đã động viên công nhân tham gia chiến đấu, vận động công nhân xây dựng cơ sở sản xuất, phục vụ kháng chiến lâu dài, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa. - Tổng Công đoàn Việt Nam (1961 - 1988), từ ngày 23 đến 27-2-1961 Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ II được tổ chức tại Hà Nội. Đại hội đã quyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn Việt Nam. - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1988 đến nay), Đại hội VI Công đoàn Việt Nam (họp từ ngày 17 đến 20-10-1988) đã quyết định đổi tên Tổng Công đoàn Việt Nam thành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Trải qua 94 năm xây dựng và phát triển, Công đoàn Việt Nam đã không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, ngày càng đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của đoàn viên, lao động. Các hoạt động của tổ chức công đoàn tập trung hướng về cơ sở, vì người lao động; thường xuyên sâu sát, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người lao động; tham gia xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động; tham gia quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ chính sách cho người lao động, trong đó tập trung tham gia giải quyết những vấn đề bức xúc liên quan đến việc làm, đời sống của người lao động.
Sau khi đã tìm hiểu rõ về sự khác biệt trong cách đặt tên giữa tiếng Việt và tiếng Anh, dưới đây hãy cùng MochiMochi tìm hiểu các quy tắc dưới đây để viết tên tiếng Việt sang tiếng Anh chuẩn ngữ pháp nhé:
Để đảm bảo danh tính cá nhân của bạn, tên riêng nên được giữ nguyên chứ không nên dịch sang tiếng Anh.
Ví dụ: Tên riêng của bạn trong tiếng Việt là “Hoa”, khi viết tên của bạn trong tiếng Anh, tên riêng ‘Hoa’ nên được giữ nguyên chứ không dịch sang Việt Anh.
Ta đều biết trong tiếng Anh, người ta không sử dụng các dấu như: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng, các âm mũ.. như trong tiếng Việt. Vậy nên, khi viết tên bạn trong tiếng Anh, cần bỏ dấu này.
Ví dụ: Tên bạn trong tiếng Việt là Nguyễn Vân Anh khi viết tên trong tiếng Anh sẽ thành Anh Van Nguyen.
Trong nhiều trường hợp khi cần phải điền tên mình vào các mẫu đơn, hồ sơ hay thông tin trong các kỳ thi có liên quan đến tiếng Anh, nhiều bạn bối rối không biết phải điền thế nào cho đúng. Cùng tìm hiểu ngay nhé.
Khi chỉ có hai ô khai báo là First Name và Last Name, không có nghĩa là bạn không cần điền Middle Name (tên đệm). Khi gặp trường hợp này, bạn có thể điền tên như sau:
Ví dụ: trong tên Nguyễn Thị Minh Anh→ First name là: Thi Minh Anh→ Last name là: Nguyen
Tương tự với ví dụ trên: trong tên Nguyễn Thị Minh Anh→ First name: Anh→ Middle name: Thi Minh→ Last name: Nguyen
Trên đây là toàn bộ những kiến thức thú vị xoay quanh cách gọi và viết tên trong tiếng Việt và tiếng Anh. Lại thêm một bài học bổ ích phải không? Theo dõi các bài viết tiếp theo của MochiMochi để cùng nhau chinh phục tiếng Anh nhé.
Đầu những năm 1980, quân đội ta bắt đầu nghiên cứu cải tiến và đưa vảo sử dụng trang phục Kiểu K-82. Có thể nói, K-82 chính là lần thay đổi quân phục quy mô lớn đầu tiên kể từ khi bộ quân phục chính quy của quân đội ta ra đời. Nguồn ảnh: QPVN.So với các kiểu quân phục cũ, quân phục K-82 được coi là đạt độ hoàn chỉnh thống nhất hơn cả về mọi mặt bao gồm màu sắc, kiểu dáng và quan trọng nhất là vẫn giữ được hình tượng "Anh bộ đội Cụ Hồ". Nguồn ảnh: QPVN.Đổi mới của K-82 so với các mẫu cũ trước tiên là kiểu cổ áo trên quân phục, không còn cài cúc cao tận cổ như kiểu cũ, túi áo cũng được may lội bên ngoài, không giấu vào phía trong, mang lại tác phong khỏe khoắn, nhanh nhẹn và toát lên vẻ dễ gần của người lính. Nguồn ảnh: QPVN.Màu sắc của bộ quân phục K-82 cũng được thay đổi với màu sắc của lục quân đổi thành màu xanh cỏ úa, trong khi đó trang phục của Không quân và Hải quân vẫn giữ màu xanh của bầu trời hay còn gọi là màu xanh hòa bình. Nguồn ảnh: QPVN.Trước khi nghiên cứu bộ quân trang sĩ quan K-08, đầu những năm 2000, cục quân nhu đã thiết kế bộ quân trang chiến sĩ K-03 với gam màu chủ đạo là màu xanh lá cây. Nguồn ảnh: QPVN.Tháng 2/2003, mẫu thử nghiệm bộ quân trang sĩ quan K-03 được ký duyệt áp dụng tại một số đơn vị với nhiều mục đích sử dụng khác nhau để thử nghiệm khả năng đáp ứng và mức độ phù hợp của bộ quân phục này trong nhiều môi trường hoạt động khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.Tới năm 2007, mẫu quân trang K-03 và K-07 đã vượt qua vòng thử nghiệm với chất lượng tốt, độ bền màu cao, vải bền, không bạc màu và chính thức trờ thành bộ quân phục trong toàn quân. Nguồn ảnh: QPVN.Cận cảnh giày và ống quần của bộ quân trang rằn ri K-07 có cúc để người lính bó sát ống quần, đảm bảo trong quá trình di chuyển giữa rừng, không bị các loại côn trùng hay động vật chui vào ống quần. Nguồn ảnh: QPVN.Năm 2008, quân trang Việt Nam đã có đổi mới toàn diện và đồng bộ. Bộ trang phục K-08 được ra đời vào cùng năm này bao gồm quân phục, cấp hiệu, phù hiệu,... mới hoàn toàn với mỗi quân binh chủng có một màu sắc, hình thức thể hiện khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.Cận cảnh phù hiệu của từng binh chủng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam với kiểu dáng đồng nhất và màu sắc, họa tiết khác nhau theo đặc điểm của từng lực lượng. Nguồn ảnh: QPVN.Ngày 22/12/2009, bộ quân phục K-08 chính thức được mặc thống nhất với mọi cấp sĩ quan trong toàn quân. Bộ quân phục sĩ quan mới không những đáp ứng được nhu cầu sử dụng của sĩ quan trong nước mà còn rất phù hợp khi xuất hiện trên trường quốc tế. Nguồn ảnh: QPVN.Cấp hiệu Quân đội Nhân dân Việt Nam mang trên vai áo là biểu trưng cho cấp bậc của người đeo. Tùy từng quân binh chủng mà màu nền của cấp hiệu sẽ khác nhau nhưng số lượng sao và gạch luôn mang màu vàng đồng. Nguồn ảnh: QPVN.Quân hiệu của Quân đội Nhân dân Việt Nam với màu vàng đồng và màu đỏ đặc trưng cùng ngôi sao 5 cánh ở giữa, xung quanh có hai bông lúa và bên dưới có một bánh răng. Nguồn ảnh: QPVN.Phù hiệu của Quân đội Việt Nam mang trên ve cổ áo với kiểu dáng giống nhau hoàn toàn nhưng họa tiết khác nhau tùy thuộc theo từng quân binh chủng. Nguồn ảnh: QPVN.Với phù hiệu, tùy từng quân binh chủng mà phù hiệu sẽ có hình dáng và họa tiết khác nhau, tuy nhiên về kích cỡ thì gần như tương đương. Nguồn ảnh: QPVN. Mời độc giả xem Video: Quân đội Nhân dân Việt Nam trên truyền hình Belarus.
Đầu những năm 1980, quân đội ta bắt đầu nghiên cứu cải tiến và đưa vảo sử dụng trang phục Kiểu K-82. Có thể nói, K-82 chính là lần thay đổi quân phục quy mô lớn đầu tiên kể từ khi bộ quân phục chính quy của quân đội ta ra đời. Nguồn ảnh: QPVN.
So với các kiểu quân phục cũ, quân phục K-82 được coi là đạt độ hoàn chỉnh thống nhất hơn cả về mọi mặt bao gồm màu sắc, kiểu dáng và quan trọng nhất là vẫn giữ được hình tượng "Anh bộ đội Cụ Hồ". Nguồn ảnh: QPVN.
Đổi mới của K-82 so với các mẫu cũ trước tiên là kiểu cổ áo trên quân phục, không còn cài cúc cao tận cổ như kiểu cũ, túi áo cũng được may lội bên ngoài, không giấu vào phía trong, mang lại tác phong khỏe khoắn, nhanh nhẹn và toát lên vẻ dễ gần của người lính. Nguồn ảnh: QPVN.
Màu sắc của bộ quân phục K-82 cũng được thay đổi với màu sắc của lục quân đổi thành màu xanh cỏ úa, trong khi đó trang phục của Không quân và Hải quân vẫn giữ màu xanh của bầu trời hay còn gọi là màu xanh hòa bình. Nguồn ảnh: QPVN.
Trước khi nghiên cứu bộ quân trang sĩ quan K-08, đầu những năm 2000, cục quân nhu đã thiết kế bộ quân trang chiến sĩ K-03 với gam màu chủ đạo là màu xanh lá cây. Nguồn ảnh: QPVN.
Tháng 2/2003, mẫu thử nghiệm bộ quân trang sĩ quan K-03 được ký duyệt áp dụng tại một số đơn vị với nhiều mục đích sử dụng khác nhau để thử nghiệm khả năng đáp ứng và mức độ phù hợp của bộ quân phục này trong nhiều môi trường hoạt động khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.
Tới năm 2007, mẫu quân trang K-03 và K-07 đã vượt qua vòng thử nghiệm với chất lượng tốt, độ bền màu cao, vải bền, không bạc màu và chính thức trờ thành bộ quân phục trong toàn quân. Nguồn ảnh: QPVN.
Cận cảnh giày và ống quần của bộ quân trang rằn ri K-07 có cúc để người lính bó sát ống quần, đảm bảo trong quá trình di chuyển giữa rừng, không bị các loại côn trùng hay động vật chui vào ống quần. Nguồn ảnh: QPVN.
Năm 2008, quân trang Việt Nam đã có đổi mới toàn diện và đồng bộ. Bộ trang phục K-08 được ra đời vào cùng năm này bao gồm quân phục, cấp hiệu, phù hiệu,... mới hoàn toàn với mỗi quân binh chủng có một màu sắc, hình thức thể hiện khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.
Cận cảnh phù hiệu của từng binh chủng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam với kiểu dáng đồng nhất và màu sắc, họa tiết khác nhau theo đặc điểm của từng lực lượng. Nguồn ảnh: QPVN.
Ngày 22/12/2009, bộ quân phục K-08 chính thức được mặc thống nhất với mọi cấp sĩ quan trong toàn quân. Bộ quân phục sĩ quan mới không những đáp ứng được nhu cầu sử dụng của sĩ quan trong nước mà còn rất phù hợp khi xuất hiện trên trường quốc tế. Nguồn ảnh: QPVN.
Cấp hiệu Quân đội Nhân dân Việt Nam mang trên vai áo là biểu trưng cho cấp bậc của người đeo. Tùy từng quân binh chủng mà màu nền của cấp hiệu sẽ khác nhau nhưng số lượng sao và gạch luôn mang màu vàng đồng. Nguồn ảnh: QPVN.
Quân hiệu của Quân đội Nhân dân Việt Nam với màu vàng đồng và màu đỏ đặc trưng cùng ngôi sao 5 cánh ở giữa, xung quanh có hai bông lúa và bên dưới có một bánh răng. Nguồn ảnh: QPVN.
Phù hiệu của Quân đội Việt Nam mang trên ve cổ áo với kiểu dáng giống nhau hoàn toàn nhưng họa tiết khác nhau tùy thuộc theo từng quân binh chủng. Nguồn ảnh: QPVN.
Với phù hiệu, tùy từng quân binh chủng mà phù hiệu sẽ có hình dáng và họa tiết khác nhau, tuy nhiên về kích cỡ thì gần như tương đương. Nguồn ảnh: QPVN.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Nhân dân Việt Nam trên truyền hình Belarus.