Đăng ký thường trú, tạm trú là yêu cầu bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền trong quá trình quản lý an ninh, trật tự, dịch vụ công cộng. Trong các thủ tục đăng ký thường trú, thủ tục nhập hộ khẩu cũng là một thủ tục được thực hiện rất phổ biến, vậy công dân khi nhập khẩu cần những giấy tờ gì?
Đăng ký thường trú, tạm trú là yêu cầu bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền trong quá trình quản lý an ninh, trật tự, dịch vụ công cộng. Trong các thủ tục đăng ký thường trú, thủ tục nhập hộ khẩu cũng là một thủ tục được thực hiện rất phổ biến, vậy công dân khi nhập khẩu cần những giấy tờ gì?
Thời hạn đăng ký nhập hộ khẩu hay còn được hiểu là thời hạn đăng ký thường trú là trong vòng 12 tháng. Trong thời hạn này mà cá nhân không đăng ký thường trú, thì sẽ phải chịu mức phạt vi phạm hành chính từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng với lỗi không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú theo Điểm a Khoản 1 Điều 9 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
Bài viết liên quan nhập khẩu cần những giấy tờ gì
Để được tư vấn thêm những thông tin cần thiết về nhập khẩu cần những giấy tờ gì, quý khách hàng vui lòng liên hệ đến số điện thoại: 19006500 để được hỗ trợ nhanh nhất!
Luật Toàn Quốc xin chân thành cảm ơn!
Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.
Bạn có thể liên hệ đến Hotline: 0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:
Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Người đã đăng ký thường trú mà chuyển đến chỗ ở hợp pháp khác và đủ điều kiện đăng ký thường trú thì có trách nhiệm đăng ký thường trú tại nơi ở mới theo quy định của Luật này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày đủ điều kiện đăng ký.
Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
Hồ sơ trong trường hợp này bao gồm:
Khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:
Khoản 1 điều 22 luật cư trú 2020 đã quy định về thẩm quyền đăng ký thường trú như sau: “Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình cư trú”.
Cũng trong luật này, định nghĩa Cơ quan đăng ký cư trú là cơ quan quản lý cư trú trực tiếp thực hiện việc đăng ký cư trú của công dân, bao gồm Công an xã, phường, thị trấn; Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã.
Như vậy, để nhập hộ khẩu, công dân phải thực hiện thủ tục tại công an xã, phường, thị trấn nơi mình đang cư trú. Trong trường hợp địa phương đó không có đơn vị hành chính cấp xã thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
Hiện nay, theo luật cư trú mới nhất năm 2020 chia ra thành 6 đối tượng khác nhau. Theo đó, hồ sơ để nhập hộ khẩu cũng khác nhau. Cụ thể như sau:
Hồ sơ nhập hộ khẩu trường hợp này bao gồm:
Căn cứ theo quy định tại Điều 20 Luật Cư trú 2020 quy định về điều kiện đăng ký thường trú như sau: