0919448851 (Ngoài giờ hành chính)
0919448851 (Ngoài giờ hành chính)
Tại trang cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp bạn có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp qua mã số thuế, tra cứu ngành nghề kinh doanh, tra cứu tên công ty, địa chỉ trụ sở chính doanh nghiệp, thông tin người đại diện pháp luật…
Bạn chỉ nhập từ khóa tìm kiếm, không nhấn vào biểu tượng tìm kiếm.
Sau khi nhấp vào doanh nghiệp muốn tra cứu, trang sẽ hiển thị chi tiết các thông tin của doanh nghiệp đó.
Thông tin của công ty TNHH Dịch vụ Tư Vấn Anpha mà bạn muốn tra cứu được hiển thị đầy đủ như hình dưới đây.
Các thông tin của doanh nghiệp khi bạn tra cứu trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp sẽ bao gồm:
Để tiến hành tra cứu thông tin doanh nghiệp miễn phí bạn có thể truy cập theo các trang web sau:
Khi tra cứu thông tin doanh nghiệp trả phí tìm hiểu: báo cáo danh sách doanh nghiệp, thông tin lịch sử doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất…
Mức phí cung cấp thông tin doanh nghiệp được quy định theo Thông tư số 47/2029/TT-BTC như sau:
Do nhẹ dạ cả tin mà rất nhiều người lao động đã mất tiền oan cho các đối tượng lừa đảo xuất khẩu lao động. Càng ngày chiêu trò của các cá nhân, tổ chức lừa đảo càng trở nên tinh vi. Dưới đây là một số thủ đoạn lừa đảo xuất khẩu lao động phổ biến:
(1) - Công việc lương “khủng”, không cấn trình độ cao, mức phí rẻ
Các đối tượng lừa đảo có thể tư vấn những công việc với mức lương “khủng” nhưng không đòi hỏi trình độ đào tạo cao, mức phí lại rẻ để thu hút những người kém hiểu biết.
Các đối tượng lừa đảo thường gạ gẫm người lao động làm giả giấy tờ khi không đạt yêu cầu về của bên tiếp nhận lao động. Ví dụ như làm giả giấy tốt nghiệp cấp 3, bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học…
(3) - Dụ đỗ đi theo con đường xuất khẩu lao động chui
Nếu bên môi giới dụ dỗ người lao động đi theo các con đường xuất khẩu chui như du học, du lịch,… thì bạn cũng nên tránh bởi việc đi xuất khẩu lao động chui là bất hợp pháp và sẽ bị trục xuất trở về nước.
Như vậy, người lao động vừa mất tiền cho bên môi giới lại chẳng thể đi xuất khẩu lao động theo ý định ban đầu.
Tiền chống trốn được hiểu là khoản tiền mà người lao động nộp cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động để cam kết về việc hoàn thành hợp đồng và không trốn ra ngoài làm thêm bất hợp pháp.
Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng việc không nắm rõ luật về tiền chống trốn nên đã không trả hoặc không trả đủ số tiền tiền này và lãi cho người lao động sau khi thực hiện xong hợp đồng. Không chỉ thế, vì số tiền chống trốn là khá lớn nên nhiều doanh nghiệp thậm chí còn “mở đường” cho lao động bỏ trốn để lấy khoản tiền đặt cọc.
(5) - Không có giấy cam kết mức phí đã thông báo hoặc không làm giấy xác nhận khi nhận tiền
Khi đưa tiền cho công ty xuất nhập khẩu, người lao động cần hết sức chú ý bởi nếu không có giấy cam kết mức phí đã thông báo hoặc không làm giấy xác nhận khi nhận tiền, người lao động sẽ có nguy cơ mất trắng tiền. VIDEO
Trên đây là hướng dẫn cách tra cứu công ty XKLĐ uy tín cùng một số thủ đoạn lừa đảo xuất khẩu lao động. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được tư vấn chi tiết.
Hiện tại thì việc tra cứu kết quả đóng BHXH cho công ty hay người lao động tự kiểm tra xác nhận đóng BHXH trên điện thoại rất đơn giản, thông qua ứng dụng VssID hoặc Cổng dịch vụ công BHXH Việt Nam. Với các công ty có thể dễ dàng kiểm tra kết quả đóng BHXH của công ty tại Cổng dịch vụ công BHXH Việt Nam theo mẫu C12-TS. Chúng ta sẽ thấy ngay được kết quả sau vài bước thực hiện kiểm tra rất đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn đọc cách kiểm tra kết quả đóng BHXH của công ty.
Ngoài 3 cách trên, bạn còn có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp trực tiếp bằng cách nộp đơn đề nghị tại Sở KH&ĐT.
Thông thường, việc tra cứu thông tin doanh nghiệp tại Phòng Đăng ký kinh doanh chỉ thực hiện khi bạn muốn biết chi tiết, đầy đủ hơn hoặc những thông tin không được thể hiện trên Cổng thông tin.
Khi đó, đơn đề nghị phải ghi rõ các nội dung như: thông tin doanh nghiệp mà bạn muốn tra cứu, lý do cần tra cứu, những thông tin cần tra cứu…
Nếu đơn được chấp nhận, Phòng Đăng ký kinh doanh hoặc Sở KH&ĐT sẽ có văn bản trả lời kèm theo thông tin doanh nghiệp mà bạn cần cung cấp.
Trên đây là những thông tin hướng dẫn bạn tra cứu tình trạng hoạt động doanh nghiệp trên các website cơ quan nhà nước. Nếu bạn chưa biết cách có thể thực hiện theo và hướng dẫn đồng nghiệp của mình. Mọi người có câu hỏi nào thắc mắc hãy bình luận bên dưới bài viết này để được hỗ trợ giải đáp. Xin cảm ơn!
Với trang web này, bạn chỉ cần biết mã số thuế của doanh nghiệp thì bạn có thể tra cứu được thông tin của doanh nghiệp đó.
Hiện nay bạn có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp theo 4 cách sau:
Trước hết chúng ta truy cập vào Cổng thông tin điện tử - Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, website dịch vụ công Bảo hiểm xã hội theo link dưới đây.
Tại giao diện của trang web, người dùng nhấn vào nút Đăng nhập rồi tích chọn vào Tổ chức để chuyển sang giao diện cho đơn vị doanh nghiệp.
Sau đó chúng ta điền mã đơn vị là mã số thuế của công ty và mật khẩu được cấp bởi BHXH Việt Nam.
Sau khi đăng nhập thành công nhấn vào mục Tra cứu hồ sơ để kiểm tra thông tin về đóng BHXH.
Chuyển sang danh sách mới với menu tùy chọn ở bên trái màn hình để chúng ta tra cứu hồ sơ. Bạn nhấn vào mục Tra cứu C12. Sau đó nhìn sang giao diện bên cạnh, người dùng nhập thời gian muốn tra cứu rồi nhấn nút Tra cứu bên dưới để thực hiện.
Ngay sau đó hệ thống sẽ xuất file PDF xuống máy tính với kết quả thông báo đóng BHXH của công ty.
Bạn đang muốn tìm hiểu thông tin 1 doanh nghiệp nào đó nhưng không biết làm thế nào? Chính vì thế trong bài viết này MVA Việt Nam sẽ hướng dẫn bạn tra cứu từ A – Z chi tiết nhất.
Khi bạn tra cứu thông tin doanh nghiệp bạn sẽ thấy đầy đủ những nội dung được thể hiện trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Căn cứ vào Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2020, những thông tin đó sẽ là:
=> Như vậy, khi tra cứu thông tin doanh nghiệp, bạn sẽ được cung cấp những thông tin nói trên.
Theo quy định thì với bất kỳ cá nhân/tổ chức nào cũng có quyền tra cứu thông tin doanh nghiệp nếu có nhu cầu. Tuy nhiên thì có những thông tin doanh nghiệp bạn cần phải có đơn đề nghị và chi phí mới xem được thông tin cần biết của doanh nghiệp.
Những trường hợp tra cứu thông tin doanh nghiệp không phải trả phí sẽ là:
Một trong những yếu tố chứng minh công ty XKLĐ uy tín đó là được cấp giấy phép hoạt động bởi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Tuy nhiên nhiều cơ sở trái phép làm giả giấy phép kinh doanh để qua mặt lao động.
Để biết chính xác công ty dịch vụ XKLĐ có được cấp phép hoạt động hay không hoặc có đang bị thu hồi giấy phép hay không, người lao động có thể tra cứu theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Truy cập Website của Cục quản lý lao động ngoài nước.
Link tra cứu: http://dolab.gov.vn/New/Default.aspx
Bước 2: Chọn Doanh nghiệp XKLĐ.
Tính đến tháng 4/2022, Việt Nam có 426 doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và 01 doanh nghiệp (Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Hoàng Minh Phát) bị đình chỉ giấy phép hoạt động.
Chọn Danh sách Doanh nghiệp XKLĐ.
Có thể chọn các doanh nghiệp XKLĐ theo từng miền.
Bước 4: Nhập tên doanh nghiệp tại ô Nội dung tìm kiếm.
Gõ chính xác, đầy đủ và có dấu tên doanh nghiệp muốn tra cứu.
Hệ thống sẽ trả kết quả tự động:
- Nếu hệ thống trả kết quả về thông tin doanh nghiệp bao gồm tên giao dịch, điện thoại, địa chỉ, tình trạng hoạt động thì người lao động có thể yên tâm đây là công ty được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp phép.
- Nếu hệ thống không hiện kết quả tìm kiếm thì người lao động nên tránh xa công ty đó để tránh tiền mất tật mang vì họ không được cấp giấy phép hoạt động.