Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7 Cánh Diều Tự Luận

Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7 Cánh Diều Tự Luận

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Ma trận đề thi, đề kiểm tra toán 7 cánh diều kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 2 môn toán 7 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 7 sách Cánh diều năm 2024 – 2025. Tài liệu gồm 2 đề thi được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THCS dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Toán 7. Mời các bạn cùng đón xem:

Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết (chỉ từ 20k cho 1 đề thi bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Cánh diều năm 2024 - 2025 - Đề 1

Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Điểm biểu diễn của số hữu tỉ −35 trên trục số là hình vẽ nào dưới đây?

Câu 2: Kết quả của phép tính: −2,593−25 là:

Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ?

Câu 4: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a,b,c cùng đơn vị đo). Khi đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính theo công thức:

Câu 5: Tính thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân có kích thước như hình bên dưới:

Câu 6: Hãy kể tên 4 góc kề với ∠AOC (không kể góc bẹt) trong hình vẽ dưới đây:

a) Theo thứ tự tăng dần: −3,7;2111;112;−136;−15;37;

b) Theo thứ tự giảm dần: −361;0;1748;215;2,45;−110.

b) [(−38+1123):59+(−58+1223):59].−11325

Một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 6m, chiều rộng là 4,2m, chiều cao là 3,2m. Người ta muốn sơn phía trong bốn bức tường và cả trần của căn phòng. Tính số tiền mà người ta phải trả, biết diện tích của các của của căn phòng là và giá tiền mỗi mét vuông (bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 12 100 đồng.

Quan sát hình vẽ bên dưới, có ∠COD=800;∠COE=600, tia OG là tia phân giác của∠COD.

b) Tia OE có là tia phân giác của ∠DOG hay không? Giải thích vì sao?

Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

Để biểu diễn số hữu tỉ −35 trên trục số, ta làm như sau:

- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1)  thành năm phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 15 đơn vị cũ);

- Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ −35.

Ta có: −2,593−25=−2,593−0,4=−(2,593+0,4)=−2,993

Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.

Loại trừ từng đáp án, chỉ ra một số trong tập hợp không là số vô tỉ, từ đó tìm được đáp án đúng.

+ Tâp hợp A={−0,1;12;2132;−316}

Ta có: −0,1 là hữu tỉ nên tập hợp A không thỏa mãn.

Ta có: 32,1 là hữu tỉ nên tập hợp B không thỏa mãn.

Ta có: −12 là hữu tỉ nên tập hợp D không thỏa mãn.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a,b,c cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: Sxq=2(a+b)c

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a,b,c cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: Sxq=2(a+b)c

Diện tích hình thang có hai đáy bé và đáy lớn lần lượt là a,b và chiều cao h được tính theo công thức S=(a+b).h2

Thể tích hình lăng trụ có diện tích đáy là Sđáy và chiều cao h được tính theo công thức V=Sđáy .h

Diện tích đáy của hình lăng trụ là: (4+8).32=18(cm2)

Thể tích của hình lăng trụ là: V=18.9=162(cm3)

Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.

4 góc kề với ∠AOC (không kể góc bẹt) trong hình vẽ là: ∠COM;∠COB;∠AON;∠AOD

Đưa các số về dạng phân số có cùng mẫu số dương để so sánh.

a) Theo thứ tự tăng dần: −3,7;2111;112;−136;−15;37;

* So sánh các số: −3,7;−136;−15

Ta có: −3,7=−3710=−11130;−136=−6530;−15=−630

Vì −111<−65<−6 nên −11130<−6530<−630 suy ra −3,7<−136<−15    (1)

Ta có: 2111=294154;112=32=231154;37=66154

Vì 66<231<294 nên 66254<231154<294154 suy ra 37<112<2111     (2)

Từ (1) và (2), suy ra −3,7<−136<−15<37<112<2111

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: −3,7;−136;−15;37;112;2111.

b) Theo thứ tự giảm dần: −361;0;1748;215;2,45;−110.

* So sánh các số: 1748;215;2,45

Ta có: 1748=85240;215=115=528240;2,45=245100=4920=588240

Vì 85<528<588 nên 85240<528240<588240 suy ra 1748<215<2,45    (1)

Ta có: −361=−30610;0=0610;−110=−61610

Vì −61<−30<0 nên −61610<−30610<0610 nên −110<−361<0    (2)

Từ (1) và (2) suy ra −110<−361<0<1748<215<2,45

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 2,45;215;1748;0;−361;−110.

a, b: Vận dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân: a.(b+d)=a.b+a.d

c, d: Với hai số hữu tỉ x,y, ta có: (x.y)n=xn.yn;(xy)n=xnyn(y≠0)

=56.(−711+−411+1)=56.(−1111+1)=56.(−1+1)=56.0=0

b) [(−38+1123):59+(−58+1223):59].−11325

=[(−38+1123).95+(−58+1223).95].−11325=[95.(−38+1123+−58+1223)].−11325=[95.(−88+2323)].−11325=95.(−1+1).−11325=95.0.−11325=0

=(155)5−(−0,25.4)2=35−(−1)2=243−1=242

=−215.(32)4(2.3)6.(23)3+(−0,375)+0,375=−215.3826.36.29+[(−0,375)+0,375]=−215.38215.36+0=−32=9

Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

2x+25=−9,4:(−0,4)2x+25=−9410:(−4)102x+25=−9410.10(−4)2x+25=4722x=472−25

2x=23510−4102x=23110x=23110:2x=23120

32−x=−67.(−14)332−x=4x=32−4x=32−82x=−52

x+2.42=−272x+2.4=−2.7x+8=−14x=−14−8x=−22

126+16−x=10.(0,1)2−5262136−x=10.0,1−56136−x=1−56=66−56136−x=16x=136−16x=126x=2

Diện tích xung quanh của căn phòng theo công thức tính diên tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a,b,c cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: Sxq=2(a+b)c  (1)

Diện tích trần của căn phòng được tính theo công thức diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là a, chiều dài là b thì S=ab   (2)

Diện tích cần quét sơn = (1) + (2) – diện tích các của sổ

Số tiền phải chi trả = diện tích cần quét sơn . giá tiền 1m2

Diện tích xung quanh của căn phòng là:

Diện tích trần của căn phòng là:

Diện tích cần quét sơn của căn phòng là:

Số tiền người đó cần phải trả để quét sơn căn phòng là:

Vận dụng kiến thức tia phân giác của một góc; hai góc kề nhau.

a) Vì OG là tia phân giác của ∠COD nên ∠COG=∠DOG=12∠COD=12.800=400 (tính chất tia phân giác của một góc)

Vì hai góc ∠COG và ∠EOG là hai góc kề nhau nên ∠COG+∠EOG=∠COE

b) Vì hai góc ∠COE và ∠DOE là hai góc kề nhau nên ∠COE+∠DOE=∠COD

Mặt khác OE nằm giữa hai tia OD và OG nên OE là tia phân giác của ∠DOG.

Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Cánh diều năm 2024 - 2025 - Đề 2

I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: −40442∉…

Câu 3. Giá trị của biểu thức 1252.25354 bằng:

Câu 4. Những đồ vật sau có dạng hình gì?

Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

Câu 6. Khẳng định nào không đúng về các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tứ giác?

Câu 7. Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (hình bên dưới), các góc ở đỉnh F là:

A. Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc EFG;

B. Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc AFG;

C. Các góc ở đỉnh F là: góc AFE, góc BFG, góc EFG;

D. Các góc ở đỉnh F là: góc AFE, góc BFG, góc EFG;

Câu 8. Cho tấm bìa như hình bên.

Sau khi gấp tấm bìa theo đường gấp khúc, ta tạo lập được hình lăng trụ đứng nào dưới đây?

Câu 9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hai góc có tổng bằng 180° là hai góc kề bù;

B. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc đối đỉnh;

C. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung;

D. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.

Câu 10. Cho hình vẽ sau và cho biết tia OC là tia phân giác của góc nào?

Câu 11. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ 38 là số hữu tỉ nào trong các số hữu tỉ sau?

Câu 12. Nhiệt hóa hơi riêng L của một số loại chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn được cho trong bảng sau:

Chất lỏng nào có nhiệt hóa hơi riêng lớn hơn nhiệt hóa hơi riêng của Amoniac?

Bài 3. (1,5 điểm) Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: chiều dài 4 m, chiềurộng 3 m,chiều cao 2,5 m. Biết 34bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?

Bài 4 (1,25 điểm) Bạn Linh làm một chiệc hộp không nắp đựng đồ hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 35 cm, chiều cao là 40 cm với khung bằng thép, đáy và các mặt xung quanh bọc vải. Hỏi diện tích vải dùng để làm chiếc hộp (không nắp) đó là bao nhiêu?

Bài 5 (1,0 điểm)Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau như hình vẽ. Biết xOy'^=2xOy^. Tính xOy^.

M=411.16+416.21+421.26+...+461.66.

Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Cánh diều năm 2024 - 2025 - Đề 3

I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: 2022 … ℚ:

Câu 3. Kết quả của phép tính (−0,125)8:−18 với a=−18 được viết dưới dạng lũy thừa của a như sau:

Câu 4.Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, có AB = 5 cm. Độ dài cạnh DC là:

Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên dưới là:

Câu 6. Hình lăng trụ đứng ABC.DEF (hình vẽ) có các cạnh bên là:

Câu 7. Số cạnh của hình lập phương là:

Câu 8. Cho một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là a, b, c. Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

Câu 9. Hai góc được đánh dấu trong hình vẽ nào dưới đây không là hai góc kề nhau?

Câu 10. Cho tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc; aOb^=bOc^=20o. Khẳng định nào sau đây sai?

C. aOb^ và bOc^ là hai góc kề nhau;

Câu 11. Kết quả của phép tính 512 : 54 là:

Câu 12. Kết quả của phép tính 34+16−23 là:

Bài 1. (1,75 điểm)Thực hiện phép tính(tính bằng cách hợp lí nếu có thể):

Bài 3. (1,25 điểm) Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình. Biết mương có chiều dài 20 m; sâu 1,5 m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8 m và đáy mương là 1,2 m. Tính thể tích đất phải đào lên.

Bài 4. (1,5 điểm) Một bể bơi có chiều dài 12m, chiều rộng 5m và sâu 2,75m. Hỏi người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể đó? Biết rằng mỗi viên gạch có chiều dài 25cm, chiều rộng 20 cm và diện tích mạch vữa lát không đáng kể.

Bài 5 (1,0 điểm)Cho hai đường thẳng xt và yz cắt nhau tại A sao cho xAy^=55o. Hãy tính số đo các góc sau:

Bài 6 (0,5 điểm)Tìm giá trị x thỏa mãn:

Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Cánh diều năm 2024 - 2025 - Đề 4

Câu 2: Kết quả của phép tính: −320+−215 là

Câu 3: Kết quả của phép tính: - 0,35. 27 là

Câu 4: Kết quả của phép tính: −2615:235 là

Câu 5: Kết quả phép tính: 34+14.−1220 là

Câu 6: Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là

Câu 7: Kết quả phép tính: (−13)4

Câu 8: Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình lập phương, bao nhiêu hình hộp chữ nhật?

A. 2 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;B. 1 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;C. 2 hình lập phương, 2 hình hộp chữ nhật;D. 0 hình lập phương, 4 hình hộp chữ nhật.

Câu 9: Hãy chọn khẳng định sai. Hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có:

Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Cho AB = 4 cm, BC = 2 cm, AE = 4 cm. Khẳng định đúng là:

A. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;B. HG = 2 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;C. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 2 cm;D. HG = 4 cm, HE = 4 cm, GC = 4 cm.

Câu 11: Tấm bìa bên dưới có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.

Chiều cao của hình lăng trụ đứng là:

Câu 12: Chọn phát biểu sai:A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;B. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai gócđối đỉnh;C. Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo thành hai cặp góc đối đỉnh;D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

Bài 3. (1 điểm) Bác Long có một căn phòng hình hộp chữ nhật có một cửa ra vào và mộtcửa sổ hình vuông với các kích thước như hình vẽ.

Hỏi bác Long cần trả bao nhiêu chi phí để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này(không sơn cửa)? Biết rằng để sơn mỗi mét vuông tốn 30 nghìn đồng.

Bài 4. (1,5 điểm) Một khối gỗ có dạng hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có kích thướcthước hai cạnh góc vuông là 3 dm; 4 dm, cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) là 0,5 m.Người ta khoét một lỗ lăng trụ đứng đáy tam giác vuông hai cạnh góc vuông có kích thước là1,5 dm; 2 dm; cạnh huyền 2,5 dm. Biết khối gỗ dài 0,45 m (hình vẽ).

a) Tính thể tích của khối gỗ.b) Người ta muốn sơn tất cả các bề mặt của khối gỗ. Tính diện tích cần sơn (đơn vị mét vuông).

Bài 5. (1,5 điểm) Cho hình vẽ dưới đây:

Biết rằng xOy^=480,mOn^=300 và Om là phân giác của zOn^.a) Kể tên các góc (khác góc bẹt) kề với zOm^; góc kề bù với mOn^.b) Tính số đo của góc yOz^.

Bài 6. (0,5 điểm) Tìm hai số x, y. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=(x−5)2+7

=(32)5.(23)2(33)3.24=310.2639.24=3.22=3.4=12

Diện tích xung quanh của căn phòng là: Sxq = 2.(5 + 6).3 = 66(m2).Diện tích phần cửa lớn và cửa sổ là: 1,2 . 2 + 1 . 1 = 3,4 (m2).Diện tích phần cần sơn là: 66 – 3,4 = 62,6 (m2)Tổng chi phí cần để sơn là: 62,6. 30 000 = 1 878 000 (đồng).Vậy bác Long cần 1 878 000 đồng để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này.

Đổi: 3 dm = 30 cm; 4 dm = 40 cm; 0,5 m = 50 cm;1,5 dm = 15 cm; 2 dm = 20 cm; 2,5 dm = 25 cm; 0,45 m = 45 cm.a) Thể tích khối gỗ là: 12.40.30.45−12.20.15.45=20250(cm3)b) Diện tích xung quanh của gỗ là: (30 + 40 + 50).45 = 5400(cm2)Diện tích xung quanh của cái lỗ là: (20 +15 + 25).45 = 2700(cm2)Diện tích hai đáy trừ đi diện tích hai cái đáy lỗ là:

Diện tích bề mặt cần sơn là: 5400 + 2700 - 450 = 7650(cm2) = 0,765(m2)Vậy diện tích cần sơn là 0,765m2.

a) Các góc (khác góc bẹt) kề với zOm^ là zOy^, zOx^, mOn^.Góc kề bù với mOn^ là mOx^.

b) Theo bài ta có Om là tia phân giác của zOn^.

Suy ra zOm^=mOn^ (tính chất tia phân giác của một góc) (1)Mà zOm^+mOn^=zOn^ (hai góc kề nhau) (2)Từ (1) và (2) suy ra zOm^=mOn^=zOn^2⇒zOn^=2mOn^=2.300=600Ta có xOy^+yOz^+zOn^=xOn^=1800

Hay 480+yOz^+600=1800⇒yOz^=1800−480−600=720Vậy số đo của yOz^=720.

Ta có (x−5)2≥0,∀x∈R nên (x−5)2+7≥7,∀x∈R hay M≥7. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x−5)2=0⇔x=5.

Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 7 khi x = 5.