Hội Nghị Hòa Bình Paris 1919

Hội Nghị Hòa Bình Paris 1919

Năm 1968: Ngày 13/5, Hội nghị Paris giữa phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) và Hoa Kỳ chính thức bắt đầu tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, phố Kléber. Trưởng đoàn VNDCCH là ông Xuân Thủy. Lập trường của Mỹ thời kỳ đầu đàm phán là: cần có sự tham gia của phái đoàn Chính phủ Sài Gòn; Bắc Việt Nam không vi phạm khu phi quân sự, không bắn pháo hay tên lửa vào các thành phố lớn ở miền Nam như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng. Phía VNDCCH phản đối những đòi hỏi đó và đòi Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom và để Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (MTDTGPMNVN) tham gia hội đàm.

Năm 1968: Ngày 13/5, Hội nghị Paris giữa phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) và Hoa Kỳ chính thức bắt đầu tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, phố Kléber. Trưởng đoàn VNDCCH là ông Xuân Thủy. Lập trường của Mỹ thời kỳ đầu đàm phán là: cần có sự tham gia của phái đoàn Chính phủ Sài Gòn; Bắc Việt Nam không vi phạm khu phi quân sự, không bắn pháo hay tên lửa vào các thành phố lớn ở miền Nam như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng. Phía VNDCCH phản đối những đòi hỏi đó và đòi Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom và để Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (MTDTGPMNVN) tham gia hội đàm.

Điều 16. Nhiệm vụ của Ban chấp hành:

1. Tổ chức chỉ đạo triển khai Điều lệ và Nghị quyết của Đại hội đề ra.

2. Chuẩn bị và quyết định triệu tập Đại hội; thông qua chương trình, nội dung, tài liệu, nhân sự trình Đại hội.

3. Bầu Ban thường trực Hiệp hội, số lượng ủy viên Ban thường vụ Hiệp hội do Ban chấp hành quyết định.

4. Chuẩn y các chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Tổng thư ký do Ban thường vụ Hiệp hội trình.

5. Bầu bổ sung hoặc bãi miễn ủy viên Ban chấp hành, Ban thường vụ và ủy viên Ban kiểm tra của Hiệp hội.

6. Quy định cơ cấu tổ chức bộ máy của Hiệp hội. Ban hành Quy chế hoạt động của Ban chấp hành, Ban thường vụ; Quy chế quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hiệp hội; Quy chế thi đua, khen thưởng, kỷ luật và các Quy định nội bộ Hiệp hội phù hợp với Quy định của Điều lệ Hiệp hội, quy định của pháp luật.

7. Quyết định chiến lược, chương trình hoạt động của Hiệp hội. Hàng năm, tổ chức tổng kết hoạt động của Hiệp hội và xây dựng phương hướng hoạt động năm tiếp theo. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của Hiệp hội.

Điều 13. Cơ cấu tổ chức của Hiệp hội gồm:

5. Văn phòng Hiệp hội, các ban chuyên môn.

6. Pháp nhân, Chi hội thuộc Hiệp hội.

1. Nhiệm kỳ Đại hội: Đại hội được tổ chức 05 năm một lần.

2. Đại hội bất thường chỉ triệu tập khi có ít nhất 2/3 số uỷ viên Ban Chấp hành hoặc có ít nhất 1/2 tổng số hội viên yêu cầu.

3. Số lượng và cơ cấu đại biểu dự Đại hội do Ban Chấp hành quyết định.

+ Thảo luận và thông qua báo cáo kết quả hoạt động của Hiệp hội trong nhiệm kỳ qua; phương hướng, nhiệm vụ hoạt động của Hiệp hội trong nhiệm kỳ tới.

+ Thông qua báo cáo kiểm điểm hoạt động của Ban chấp hành.

+ Thông qua báo cáo của Ban kiểm tra; báo cáo tài chính của Hiệp hội trong nhiệm kỳ và kế hoạch tài chính nhiệm kỳ tới.

+ Thông qua sửa đổi hoăc bổ sung Điều lệ Hiệp hội.

+ Bầu ban chấp hành và Ban kiểm tra nhiệm kỳ mới

+ Thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng khác có liên quan tới hoạt động của Hiệp hội.

5. Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường được tổ chức dưới hình thức Đại hội đại biểu hoặc Đại hội toàn thể. Đại hội đại biểu hoặc Đại hội toàn thể được tổ chức khi có trên 1/2 (một phần hai) số hội viên chính thức hoặc có trên 1/2 (một phần hai) số đại biểu chính thức có mặt.

6. Nghị quyết của Đại hội được thông qua khi có trên 1/2 số đại biểuchính thức có mặt tại Đại hội biểu quyết tán thành.

7. Đại hội quyết định hình thức biểu quyết trong Đại hội có thể bằng phiếu kín hoặc giơ tay.

1. Ban Chấp hành là cơ quan do Đại hội đại biểu bầu ra để điều hành các hoạt động của Hiệp hội giữa hai kỳ Đại hội. Người trúng cử phải đạt trên 1/2 số phiếu bầu hợp lệ. Nhiệm kỳ của Ban chấp hành là 05 năm.

2. Thành viên Ban Chấp hành phải là người nhiệt tình, tâm huyết với Hiệp hội; có hiểu biết về tổ chức và hoạt động của Hiệp hội; có phẩm chất và uy tín với hội viên; có sức khỏe và năng lực thực hiện nhiệm vụ do Ban Chấp hành giao.

3. Số lượng, cơ cấu, tiêu chuẩn uỷ viên Ban chấp hành do Đại hội quyết định. Trong quá trình hoạt động hàng năm có thể bầu bổ sung số uỷ viên Ban Chấp hành cho phù hợp với yêu cầu phát triển của Hiệp hội. Số lượng ủy viên Ban Chấp hành bầu bổ sung không quá 20% so với số lượng ủy viên Ban Chấp hành đã được Đại hội quyết định.

4. Ban chấp hành họp thường kỳ 6 tháng một lần, nếu có công việc đột xuất có thể họp bất thường. Việc triệu tập họp bất thường do Ban thường vụ quyết định hoặc có trên 1/2 tổng số Ủy viên Ban chấp hành yêu cầu.

5. Các cuộc họp của Ban chấp hành là hợp lệ khi có trên 1/2 tổng số Ủy viên Ban chấp hành tham dự. Các Nghị quyết, Quyết định của Ban chấp hành được thông qua khi có trên 1/2 tổng số Ủy viên Ban chấp hành dự họp biểu quyết tán thành. (Trong trường hợp các ý kiến biểu quyết ngang nhau thì quyết định về bên ý kiến của Chủ tịch Hiệp hội)

Điều 18. Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội:

1. Chủ tịch Hiệp hội có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:

– Đai diện pháp nhân của Hiệp hội trước Pháp luật, đồng thời là người đứng đầu Ban thường trực, có trách nhiệm lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động của Hội.

– Chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội, Ban chấp hành và Ban thường vụ.

– Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban thường vụ và Ban chấp hành.

– Chịu trách nhiệm toàn diện trước Ban chấp hành và toàn thể hội viên về các hoạt động của Hiệp hội.

– Phó Chủ tịch thuờng trực: là người giúp việc trực tiếp cho Chủ tịch. Thay mặt Chủ tịch điều hành trực tiếp, giải quyết các công việc cụ thể của Hiệp hội và văn phòng Hiệp hội.

– Các Phó Chủ tịch khác được phân công đảm nhiệm, giải quyết từng lĩnh vực cụ thể giúp Chủ tịch và phải chịu trách nhiệm trước Hiệp hội và trước pháp luật về nhiệm vụ đã được phân công hoặc được uỷ quyền.

– Là người giúp Chủ tịch Hiệp hội tổ chức, điều hành trực tiếp hoạt động hàng ngày của Văn phòng Hiệp hội và các nhiệm vụ khác được Chủ tịch ủy quyền

– Chuẩn bị báo cáo tại các kỳ họp của Ban thường vụ, Ban chấp hành, các Hội nghị, Đại hội; xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy chế hoạt động của Văn phòng Hiệp hội; quản lý hồ sơ, tài liệu giao dịch của Hiệp hội.

– Chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành và trước pháp luật về các hoạt động của văn phòng.

1. Ban kiểm tra do Đại hội bầu ra gồm: 01 trưởng ban, 01 phó ban và các uỷ viên . Số lượng uỷ viên Ban kiểm tra do Đại hội quyết định. Nhiệm kỳ của ban kiểm tra là 05 năm (theo nhiệm kỳ Đại hội)

2. Ban kiểm tra có nhiệm vụ: Kiểm tra việc thi hành Điều lệ, Nghị quyết của Đại hội; Nghị quyết, Quyết định của Ban Chấp hành, Ban thường vụ; các Quy chế hoạt động của Hiệp hội, các tổ chức, đơn vị trực thuộc Hiệp hội.

Điều 8. Quyền lợi của hội viên.

1. Được tham gia Đại hội, được ứng cử, bầu cử vào Ban Chấp hành và các chức danh khác của Hiệp hội (trừ hội viên liên kết).

2. Được thảo luận, biểu quyết, chất vấn, phê bình mọi công việc của Hiệp hội.

3. Được phổ biến kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, bội dưỡng nghề nghiệp, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật bằng các hình thức: cung cấp thông tin, tài liệu, dự hội thảo, dự các lớp đào tạo, huấn luyện, trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tham quan khảo sát ở trong nước và ngoài nước.

4. Được phát biểu ý kiến và kiến nghị các nguyện vọng với các cơ quan chức năng xem xét và giải quyết vấn đề của mình thông qua Ban thường trực Hiệp hội.

5. Được cấp thẻ hội viên, được tham gia sinh hoạt trong các tổ chứccủa Hiệp hội.

6. Được sử dụng các dịch vụ của Hiệp hội tổ chức.

7. Được giúp đỡ, hỗ trợ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh chính đáng và trong phạm vi quyền hạn của Hiệp hội.

8. Được xin ra khỏi Hiệp hội hoặc được tạm hoãn nghĩa vụ với Hiệp hội trong thời gian 01 năm vì lý do kinh doanh hoặc sức khoẻ.

9. Được hưởng các chế độ và các quyền lợi khác theo quy chế của Hiệp hội đề ra.

10. Hội viên danh dự và hội viên liên kết được hưởng các quyền như hội viên chính thức, trừ các quyền ứng cử, bầu cử, biểu quyết.

1. Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách, pháp luật, của nhà nước và các quy định tại Điều lệ này; thực hiện Nghị quyết Đại hội của Hiệp hội.

2. Sinh hoạt đều đặn, đầy đủ các phiên họp thường kỳ và bất thườngcủa Hiệp hội.

3. Đóng hội phí đầy đủ, đúng kỳ hạn theo quy định.

4. Cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho hoạt động của Hiệp hội.

5. Tích cực tham gia các hoạt động của Hiệp hội, tuyên truyền phát triển hội viên mới, đoàn kết, hợp tác với các hội viên khác để cùng nhau xây dựng tổ chức Hiệp hội ngày càng vững mạnh.

6. Bảo vệ uy tín của Hiệp hội, không được nhân danh Hiệp hội trong các quan hệ cá nhân.